Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều Bài 1: Muối của rừng
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 1: Muối của rừng. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 12 cánh diều.
Xem: => Giáo án ngữ văn 12 cánh diều
BÀI 1: TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI
VĂN BẢN 2: MUỐI CỦA RỪNG
(15 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Tìm hiểu đôi nét về tác giả Nguyễn Huy Thiệp?
Trả lời:
- Nguyễn Huy Thiệp (1950 - 2021) sinh ra ở Thái Nguyên.
- Thuở nhỏ ông cùng gia đình lưu lạc khắp nông thôn đồng bằng Bắc Bộ, từ Thái Nguyên qua Phú Thọ, Vĩnh Phúc.
- Ông đến với văn học từ khá sớm, như có lần ông tự bạch: “tôi đọc sách từ năm 10 tuổi”
- Ông là nhà văn tiêu biểu của văn học Việt Nam, ông xuất hiện khá muộn trên văn đàn Việt Nam với vài truyện ngắn đăng trên báo Văn nghệ năm 1986.
- Ông là người có nhiều thành tựu đóng góp lớn cho nền văn học, đặc biệt là ở thể loại văn xuôi đương đại
- Nguyễn Huy Thiệp có cách viết sáng tạo và đầy tinh tế đặc biệt là ở tác phẩm truyện ngắn.
- Ngòi bút tinh tế đầy truyền cảm trong từng tác phẩm.
Câu 2: Thể loại tác phẩm?
Trả lời:
- Tác phẩm Muối của rừng thuộc thể loại: truyện ngắn.
Câu 3: Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của tác phẩm?
Trả lời:
Câu 4: Phương thức biểu đạt?
Trả lời:
Câu 5: Bố cục của tác phẩm ?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm?
Trả lời:
- Tác phẩm Muối của rừng kể về bối cảnh đi săn trong rừng của nhân vật Miểu, sau đó ông bắn được chú khỉ đực và các sự kiện diễn ra sau đó khiến cho nhân vật có nhiều cảm xúc và bài học về những điều tuyệt vời của cuộc sống sau này.
Câu 2: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm?
Trả lời:
- Cốt truyện đơn giản, ngắn gọn
- Tình tiết hấp dẫn, xung đột, kịch tính
- Nhân vật chân thực, sinh động
- Ngôn ngữ giản dị, gần gũi
Câu 3: Tóm tắt nội dung bài Muối của rừng?
Trả lời:
Câu 4: Sự kiện chính trong truyện là gì?
Trả lời:
Câu 5: Xác định ngôi kể và điểm nhìn của chuyện?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Phân tích ngoại hình, hành động và nội tâm của nhân vật ông Diểu?
Trả lời:
- Ngoại hình: Tuổi trung niên, thấp khớp đôi lúc cũng nhanh nhẹn dẻo dai
- Hành động:
Bắn hạ khỉ bố, đuổi theo khỉ con, tha chết cho khỉ bố và băng bó cho nó, trở về nhà
- Nội tâm:
Bắn khỉ bố | sợ hãi run lên |
Khỉ mẹ liều mình cứu khỉ bố | tức giận căm ghét |
Khỉ con rơi xuống vực | kinh hoàng |
Khỉ đực run bắn lên nhìn ông cầu khẩn | Thương Hại |
Khỉ cái cứ đuổi theo ông và con khỉ đực | buồn bã |
=> Nhân vật ông Diểu được xây dựng từ ngoại hình, hành động, nội tâm nhưng chủ yếu tính cách được thể hiện chủ yếu qua hành động, nội tâm. Nhân vật đã có sự chuyển biến suy nghĩ và tính cách: từ cách nhìn nhận và hành xử đối với gia đình khỉ mang tính áp đặt chủ quan, có phần vô cảm, ông động lòng trắc ẩn tha cho gia đình khỉ.
Câu 2: Kết hợp giữa lời người kể chuyện và lời của nhân vật có tác dụng gì?
Trả lời:
Câu 3: Ý nghĩ của hình tượng “Muối của rừng” và thông điệp câu chuyện muốn gửi đến người đọc là gì?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Viết đoạn văn cảm nghĩ của em về vấn đề săn bắn động vật hoang dã hiện nay?
Trả lời:
Săn bắn động vật hoang dã đang trở thành một vấn đề nóng bỏng trong xã hội hiện đại. Trong khi một số người cho rằng việc này là cần thiết để kiểm soát quần thể động vật và bảo vệ mùa màng, thì nhiều ý kiến khác lại cho rằng nó đang đe dọa đến sự tồn tại của nhiều loài động vật quý hiếm.
Một dẫn chứng điển hình là tình trạng săn bắn voi và tê giác để lấy ngà và sừng, dẫn đến sự suy giảm nghiêm trọng về số lượng của các loài này. Theo báo cáo của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (WWF), số lượng tê giác đã giảm tới 90% trong thế kỷ qua do nạn săn bắn trái phép. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến hệ sinh thái mà còn làm mất đi giá trị văn hóa và sinh thái của các loài động vật này.
Ngoài ra, săn bắn còn góp phần vào việc gia tăng sự biến đổi khí hậu. Việc tiêu diệt động vật hoang dã có thể làm mất cân bằng hệ sinh thái, dẫn đến sự gia tăng các loài gây hại và giảm khả năng phục hồi của môi trường.
Vì vậy, em tin rằng cần có những biện pháp nghiêm ngặt hơn để quản lý và bảo vệ động vật hoang dã. Việc tuyên truyền giáo dục cộng đồng về tầm quan trọng của việc bảo vệ động vật và môi trường sống của chúng là rất cần thiết. Chỉ khi mọi người nhận thức được giá trị của động vật hoang dã, chúng ta mới có thể hy vọng vào một tương lai bền vững cho các loài này.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp)