Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều Bài 1: Chiếc thuyền ngoài xa

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 1: Chiếc thuyền ngoài xa. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 12 cánh diều.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 cánh diều

BÀI 1: TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI

VĂN BẢN 3: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
(15 câu)

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Tìm hiểu đôi nét về tác giả Nguyễn Minh Châu?

Trả lời:

- Tên tuổi:  Nguyễn Minh Châu (1930 -1989)

- Quê quán: Huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.

- Quá trình hoạt động cách mạng:

+ Năm 1950 ông gia nhập Quân đội và học trường Sĩ quan lục quân Trần Quốc Tuấn.

+ Từ năm 1952 đến năm 1958 ông làm việc tại Sư đoàn 320.

+ Năm 1962 ông công tác tại tạp chí Văn nghệ Quân đội.

+ Năm 1972 ông là thành viên Hội nhà văn Việt Nam.

- Ngòi bút tinh tế đầy truyền cảm trong từng tác phẩm.

- Tác phẩm tiêu biểu: Cửa sông (tiểu thuyết, 1966), Những vùng trời khác nhau (truyện ngắn, 1970), Dấu chân người lính (tiểu thuyết, 1972), Miền cháy (tiểu thuyết, 1977), Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (truyện ngắn, 1983), Bến quê (truyện ngắn, 1985),...

- Sự nghiệp: Trong sự nghiệp sáng tác kéo dài ba thập kỷ (1960-1989), khép lại với truyện vừa Phiên chợ Giát viết năm 1989, ông để lại 13 tập văn xuôi và một tiểu luận phê bình.

Câu 2: Thể loại tác phẩm?

Trả lời:

- Tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa thuộc thể loại: truyện ngắn.

Câu 3: Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của tác phẩm?

Trả lời:

Câu 4: Phương thức biểu đạt?

Trả lời:

Câu 5: Bố cục của tác phẩm ?

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm?

Trả lời:

- Từ câu chuyện về một bức ảnh nghệ thuật và sự thật cuộc đời đằng sau bức ảnh, truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa mang đến một bài học đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc sống và con người: một cách nhìn đa diện, nhiều chiều chứ không thể đánh giá con người, sự vật qua vẻ bề ngoài của nó.

- Đồng thời, câu chuyện trong bức ảnh nghệ thuật cũng đặt ra một vấn đề về nghệ thuật cho người nghệ sĩ. Đó là không nên nhìn cuộc sống qua lăng kính màu hồng mà cần phải lăn xả vào hiện thực để nhìn nhận nó một cách đúng đắn. Phải rút ngắn khoảng cách giữa cuộc sống và nghệ thuật, trả nghệ thuật về đúng với ý nghĩa thực của nó.

Câu 2: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm?

Trả lời:

- Từ câu chuyện về một bức ảnh nghệ thuật và sự thật cuộc đời đằng sau bức ảnh, truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa mang đến một bài học đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc sống và con người: một cách nhìn đa diện, nhiều chiều chứ không thể đánh giá con người, sự vật qua vẻ bề ngoài của nó.

- Đồng thời, câu chuyện trong bức ảnh nghệ thuật cũng đặt ra một vấn đề về nghệ thuật cho người nghệ sĩ. Đó là không nên nhìn cuộc sống qua lăng kính màu hồng mà cần phải lăn xả vào hiện thực để nhìn nhận nó một cách đúng đắn. Phải rút ngắn khoảng cách giữa cuộc sống và nghệ thuật, trả nghệ thuật về đúng với ý nghĩa thực của nó.

Câu 3: Tóm tắt bài đọc theo cách hiểu của em?

Trả lời:

Câu 4: Nhiếp ảnh gia đã phát hiện “cảnh đắt trời cho” như thế nào?

Trả lời:

Câu 5: Tại sao bức ảnh nghệ thuật ấy lại là mang đầy nghịch lý của cuộc sống?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Khi chánh án đề nghị ly hôn người phụ nữ đã có thái độ như thế nào?

Trả lời:

- Khi chánh án Đẩu đề nghị chị nên ly hôn, chị ta van xin “con lạy quý tòa ...đừng bắt con bỏ nó”, theo chị:

+ Người đàn ông bản chất vốn không phải kẻ vũ phu, độc ác, anh ta chỉ là nạn nhân của cuộc sống đói khổ. Người chồng là chỗ dựa khi có biển động.

+ Chị không thể một mình nuôi nấng trên dưới 10 đứa con, vả lại “trên thuyền cũng có lúc vợ chồng con cái vui vẻ, hòa thuận”.

- Qua câu chuyện và thái độ của người đàn bà, có thể nhận thấy người đàn bà là hiện thân cho kiếp người bất hạnh bị cái đói khổ, cái ác và số phận đen đủi dồn đến chân tường. Nhưng ở chị ta lại có một tâm hồn vị tha, tình yêu thương tha thiết và là người từng trải, sâu sắc.

Câu 2: Thái độ của chánh án Đẩu và nhiếp ảnh Phù khi người đàn bà không chịu bỏ chồng là gì?

Trả lời:

Câu 3: Sau này tấm ảnh đó được nghệ sĩ Phùng là gì?

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Viết dàn ý phân tích truyện Chiếc thuyền ngoài xa?

Trả lời:

I. Mở bài

Giới thiệu đôi nét về nhà văn Nguyễn Minh Châu.

Giới thiệu về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa.

II. Thân bài

1. Khái quát về tác phẩm

Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” được rút trong tập truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nguyễn Minh Châu (1987).

2. Hai phát hiện của họa sĩ nhiếp ảnh Phùng

a. Phát hiện về nghệ thuật

- Hoàn cảnh: Theo yêu cầu của trưởng phòng, họa sĩ nhiếp ảnh Phùng đi chụp thực tế bổ sung một bức ảnh cảnh biển buổi sáng có sương mù.

- Khung cảnh mà Phùng phát hiện “cảnh trời cho đắt giá”:

  • Nhận xét “một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ”, “Mũi thuyền in một nét mơ hồ...vào bời”, một vẻ đẹp đơn giản và toàn bích.

  • Đây là cảnh tượng kì diệu của thiên nhiên, cuộc sống khi nhìn từ xa.

- Tâm trạng của họa sĩ Phùng: bối rối trước cái đẹp: “trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào”, nhận ra rằng “bản thân cái đẹp chính là đạo đức”.

b. Phát hiện bức tranh cuộc sống đầy nghịch lí

- Từ chiếc thuyền nhỏ đẹp đẽ vừa rồi, Phùng nhìn thấy: Cảnh bạo lực gia đình người đàn bà hàng chài.

- Thái độ của Phùng: “kinh ngạc đến mức trong mấy phút đầu, tôi cứ đứng há mồm ra mà nhìn”.

- Ý nghĩa:

+ Đằng sau cái đẹp của ngoại cảnh là cái xấu xa của cuộc sống bị khuất lấp.

+ Người họa sĩ cần phải có cái nhìn đa diện trước cuộc sống.

3. Câu chuyện về người đàn bà ở tòa án huyện

- Vẻ đẹp của người đàn bà hàng chài:

+ Một người phụ nữ hiền lành, nhút nhát: Khi chánh án Đẩu đề nghị chị nên ly hôn, chị ta van xin “con lạy quý tòa … đừng bắt con bỏ nó”.

+ Một người phụ nữ từng trải: “Lòng các chú tốt, nhưng các chú đâu phải là người làm ăn…”

+ Một người phụ nữ giàu đức hy sinh: Nhận mọi lỗi lầm về mình “Giá tôi đẻ ít đi…”, hiểu được nỗi khổ của chồng “người đàn ông bản chất vốn không phải kẻ vũ phu, độc ác, anh ta chỉ là nạn nhân của cuộc sống đói khổ. Người chồng là chỗ dựa khi có biển động…”.

+ Một người phụ nữ giàu tình yêu thương: “Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ…”, “Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con chúng nó được ăn no”...

- Thái độ của chánh án Đẩu và nhiếp ảnh Phùng khi người đàn bà quyết không bỏ chồng:

+ Cảm thấy giận dữ, bất bình trước hoàn cảnh của người hàng chài.

+ Sau khi nghe tâm sự của người đàn bà anh ta thấy như có “một cái gì vừa mới vỡ ra”.

=> Ý nghĩa: Cần phải có cái nhìn đa diện về cuộc sống, không nhìn hiện tượng mà đánh giá toàn bộ bản chất của vấn đề.

III. Kết bài

Đánh giá về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

=> Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay