Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 40: Lực ma sát

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 (Vật lí) chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 40: Lực ma sát. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án vật lí 6 sách chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 40: Lực ma sát
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 40: Lực ma sát
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 40: Lực ma sát
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 40: Lực ma sát
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 40: Lực ma sát
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 40: Lực ma sát
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 40: Lực ma sát
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 40: Lực ma sát
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 40: Lực ma sát
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 40: Lực ma sát
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 40: Lực ma sát
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 40: Lực ma sát

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 6 chân trời sáng tạo

BÀI 40: LỰC MA SÁT

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Để di chuyển tủ gốc trên sàn, bạn A đã đẩy tủ gốc về phía trước, Tuy nhiên, việc đẩy tủ chuyển động như thế rất khó? Tại sao lại vậy?  Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về lực ma sát để trả lời cho câu hỏi đó. BÀI 40: LỰC MA SÁT

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Tìm hiểu lực ma sát 

+ Lực cản trở khi tủ gỗ chuyển động trên mặt bàn là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc?

+ Khi kéo khối gỏ trượt đều trong hai trường hợp hình 40.1 và 40.2, tại sao giá trị đo được của lực kế lại khác nhau?

+ Dựa vào kết quả thí nghiệm và hình 40.1, 40.2, em hãy giải thích về nguyên nhân xuất hiện của lực ma sát.

+ Lấy ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta.

Ghi nhớ:

- Khi đẩy tủ gỗ chuyển động trên sàn, lực cản trở chuyển động của tủ gỗ là lực tiếp xúc.

- Ta thấy, lực cản trở chuyến động của khối gỗ xuất hiện ở mặt tiếp xúc giữa khối gỗ và mặt bàn. Mà tính chất của bề mặt tiếp xúc trong hai trường hợp là khác nhau, ở hình 40.1, mặt tiếp xúc của bàn là gồ ghế; ở hình 40.2, mặt bàn là nhẫn nên lực cản trở chuyền động của khối gỗ là khác nhau.

- Nguyên nhân xuất hiện lực ma sát là do sự tương tác giữa bề mặt của hai vật.

*Củng cố:

+ Khi đi dép trên mặt sàn, mặt đường thì có lực ma sát giữa để dép với mặt sàn.

+ Ma sát giữa trục quạt bàn với ổ trục là lực ma sát trượt.

2. Tìm hiểu lực ma sát trượt

+ Sau khi rời tay khỏi khối gỗ ( hình 40.3) khối gỗ chuyển động như thế nào? Tại sao?

+ Lấy 1 ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống

Ghi nhớ:

Sau khi rời tay, khối gỗ tiếp tục chuyển động trên mặt bàn rồi dừng lại, Do có lực cản của mặt bàn tác dụng lên khối gỗ ( lực này chính là lựa ma sát)

VD: Khi phanh xe đạp, lực ma sát giữa hai má phanh với vành xe là lực ma sát trượt

3. Thực hiện thí nghiệm 

+ Trong thí nghiệm 2, vì sao kéo khúc gỗ băng một lực mà nó vẫn nằm yên trên mặt bàn?

+ Lấy một ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống.

Ghi nhớ:

Lực ma sát nghỉ xuất hiện ngăn cản sự chuyển động của một vật khi nó tiếp xúc với bề mặt của một vật khác và có xu hướng chuyển động trên đó

- Ma sát nghỉ giúp con người có thể đi lại được mà không bị trượt ngã.

- Ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống: Ma sát nghỉ giúp con người có thể đi lại được mà không bị trượt ngã. Ma sát nghỉ giúp mọi vật có thể đứng yên khi có một lực nhỏ tác động.

4. Tìm hiểu tác dụng cản trở và thúc đẩy chuyển động của lực ma sát 

+ Lực ma sát có tác dụng như thế nào khi vật chuyển động?

+ Khi người đi bộ trên mặt đường trơn (hình 40.5), điều gì sẽ xây ra?

+ Khi người lái xe bóp phanh, điều gì sẽ xảy ra nếu má phanh bị mòn?

+ Lấy ví dụ về tác dụng cản trở và thúc đẩy chuyển động của lực ma sát.

Ghi nhớ:

- Lực ma sát có thể cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động của vật.

- Khi người đi bộ, bàn chân tác dụng lên mặt đất một lực hướng về phía sau, mặt đất tác dụng lên bàn chân một lực hướng về phía trước giúp cho người có thể chuyến động về phía trước. Nếu mặt đường trơn, lực ma sát nhỏ làm người có thể trượt ngã.

- Mục đích của việc bóp phanh là tảng ma sát giữa má phanh và vành xe làm cho xe chuyển động chậm dắn. Do vậy nếu má phanh bị mòn thì lực ma sát này giảm làm cho xe dừng lại không kịp thời dẫn đến mất an toàn.

* Củng cố:

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 6 chân trời sáng tạo

Giáo án word lớp 6 chân trời sáng tạo

Giáo án Powerpoint 6 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT MỞ ĐẦU

Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. CÁC PHÉP ĐO

Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 4: Đo chiều dài
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 5: Đo khối lượng
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 6: Đo thời gian
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Ôn tập Chủ đề 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 9. LỰC

Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 35: Lực và biểu diễn lực
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 36: Tác dụng của lực
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 40: Lực ma sát
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Ôn tập Chủ đề 9

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 10. NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG

Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 41: Năng lượng
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Ôn tập Chủ đề 10

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 11. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 45: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Ôn tập Chủ đề 11

Chat hỗ trợ
Chat ngay