Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 7: Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép
Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 7: Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 CTST.
Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo
CHỦ ĐỀ: GIỮ MÃI MÀU XANH
BÀI 7: LỘC VỪNG MÙA XUÂN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÁCH NỐI CÁC VÉ TRONG CÂU GHÉP
I. NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Thế nào là câu ghép?
Trả lời:
Câu ghép là câu gồm hai hoặc nhiều vế câu. Mỗi vế câu đều có cấu tạo của một câu đơn và biểu thị một ý.
Câu 2: Các vế câu trong câu ghép được nối với nhau bằng những cách nào?
Trả lời:
Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng:
Kết từ: và, rồi, nhưng, hay, hoặc, thì, vì, bởi vì, do, nên...
Cặp kết từ: không những... mà..., chẳng những... mà..., càng... càng...
Dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.
Câu 3: Hãy cho ví dụ về một câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng.
Trả lời:
Câu 4: Hãy đặt một câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng "càng... càng..."
Trả lời:
Câu 5: Chỉ ra cặp từ hô ứng được sử dụng để nối các vế câu trong câu sau: “Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.”
Trả lời:
II. KẾT NỐI (05 CÂU)
Câu 1: Hãy phân biệt câu đơn và câu ghép.
Trả lời:
Câu đơn chỉ có một cụm chủ - vị. Câu ghép có hai hoặc nhiều cụm chủ - vị.
Câu 2: Trong câu ghép sau, câu ghép nào được nối bằng cặp từ hô ứng:
- Vì bạn Nam cố gắng học tập nên kết quả thi đạt điểm cao.
- Trời vừa trở lạnh, mẹ đã lo áo ấm.
- Tuy gia đình gặp nhiều khó khăn nhưng bạn Nga vẫn phấn đấu học tập tốt.
Trả lời:
Câu ghép được nối bằng cặp từ hô ứng là: Trời vừa trở lạnh, mẹ đã lo áo ấm.
Câu 3: Câu ghép được nối bằng cặp từ hô ứng là:
- Gió càng to, con thuyền càng lướt nhanh trên biển.
- Tôi chưa kịp nói gì, nó đã bỏ chạy.
Trả lời:
Câu 4: Điền các cặp từ hô ứng thích hợp vào mỗi chỗ trống:
a) Mưa ........ to, gió ........ thổi mạnh.
b) Trời ... hửng sáng, nông dân ........ ra đồng.
c) Trời ........ hửng sáng, nông dân ....... ra đồng.
d) Trời ......... hửng sáng, nông dân ........ ra đồng.
e) Thủy Tinh dâng nước cao ................ Sơn Tinh làm núi cao ................
Trả lời:
Câu 5: Đọc các câu ghép sau, đánh dấu gạch chéo giữa các vế câu và gạch chân dưới những từ hoặc cặp từ nối các vế câu.
a) Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi. (Thạch Lam)
b) Chiếc xe ngựa vào đậu lại, tôi đã nghe thấy tiếng ông từ trong nhà vọng ra. (Nguyễn Quang Sáng)
c) Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ. (Trần Hoài Dương)
Trả lời:
III. VẬN DỤNG (02 CÂU)
Câu 1: Đọc các câu ghép dưới đây và cho biết:
a) Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
(Thi Sảnh)
b) Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.
(Nguyễn Phan Hách)
- Đánh dấu gạch chéo giữa các vế trong câu ghép trên.
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu trên.
- Chỉ ra cặp từ hô ứng được sử dụng để nối các vế câu trên.
Trả lời:
a) Buổi chiều, nắng vừa nhạt,/ sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
- Chủ ngữ 1: nắng; vị ngữ 1: vừa nhạt
- Chủ ngữ 2: sương; vị ngữ 2: đã buông nhanh xuống mặt biển.
- Cặp từ hô ứng: vừa ... đã
b) Chúng tôi đi đến đâu,/ rừng rào rào chuyển động đến đấy.
- Chủ ngữ 1: Chúng tôi; vị ngữ 1: đi đến đâu
- Chủ ngữ 2: rừng; vị ngữ 2: rào rào chuyển động đến đấy.
- Cặp từ hô ứng: đâu ... đấy
Câu 2: Tìm cặp từ hô ứng có thể thay thay thế cho các từ in đậm trong hai câu ghép sau:
a) Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
Thi Sảnh
b) Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.
Nguyễn Phan Hách
Trả lời:
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án Tiếng Việt 5 chân trời bài 7: Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép