Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 31: Động vật

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 (Sinh học) chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 31: Động vật. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án sinh học 6 sách chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 31: Động vật
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 31: Động vật
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 31: Động vật
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 31: Động vật
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 31: Động vật
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 31: Động vật
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 31: Động vật
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 31: Động vật
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 31: Động vật
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 31: Động vật
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 31: Động vật
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 31: Động vật

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 6 chân trời sáng tạo

BÀI 31: ĐỘNG VẬT

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Thế giới động vật rất đa dạng. Có những loài động vật rất gần gũi hằng ngày tiếp xúc với chúng ta như chó, mèo, chim,…. Nhìn vào bức tranh chúng ta có thể nhận thấy rất nhiều loài động vật khác nhau.

Chúng ta phân chia động vật thành những nhóm nào? Muốn goi tên các loài động vật cần dựa trên những tiêu chí nào?

BÀI 31: ĐỘNG VẬT

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Phân biệt động vật không xương sống và động vật có xương sống

Quan sát hình 31.1 và chỉ ra điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống.

Em hãy kể tên một số đại diện thuộc nhóm động vật không xương sống và động vật có xương sống.

Ghi nhớ:

- Tiêu chí phân biệt động vật không xương sống và động vật có xương sống là bộ xương cột sống. Động vật không xương sống chưa có xương cột sống để nâng đỡ cơ thể, đù một số nhóm đã có bộ xương ngoài tạo nên lớp áo giáp bảo vệ. Động vật có xương sống đã có xương cột sống để nâng đỡ cơ thể.

+ Đại diện thuộc nhóm động vật không xương sống: giun, châu chấu, sâu,....

+ Đại diện thuộc nhóm động vật có xương sống: cá, lươn, ếch, chim bổ câu, ...

2. Tìm hiểu các nhóm động vật không xương sống trong tự nhiên

+ Quan sát hình 31.2, em hãy kể tên các nhóm động vật không xương sống và xác định đặc điểm mỗi nhóm.

+ Để phân biệt các nhóm đông vật không xương sống, em có thể dựa vào đặc điểm nào?

+ Xác định môi trường sống của các nhóm động vật không xương sống

+ Nhận xét về sự đa dạng cảu các nhóm động vật không xương sống

Ghi nhớ:

- Các nhóm động vật không xương sống rất đa dạng: gồm nhiều loài, sống ở nhiều môi trường sống khác nhau.

- Để phân biệt các nhóm động vật không xương sống có thể dựa vào đặc điểm về kiểu xối xứng của cơ thể ( tỏa tròn, hai bên,…) hình dạng cơ thể, vỏ bọc cơ thể ( vỏ đá vôi, vỏ chitin), môi trường sống, cơ quan di chuyển ( chân cánh)

VD: Phân biệt lớn nhất của nhóm chân khớp so với các nhóm Thân mền, giun, ruột khoang là có bộ xương ngoài bằng chitin để nâng đỡ và bảo vệ cơ thể

Nhóm động vật không xương sống rất đa dạng:

+ Số lượng loài lớn ( chiếm 80-90% số loài động vật)

+ Số lượng các thể trong loài lớn

+ Môi trường sống đa dạng: môi trường nước, cạn, trong lòng đất, không khí trên và trong cơ thể sinh vật khác,….

3. Tìm hiểu các nhóm động vật có xương sống trong tự nhiên

+ Theo em, cá có những đặc điểm nào phù hợp với đời sống trong môi trường nước?

+ Tìm hiểu thông tin và cho biết vì sao ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt.

+ Nhóm Chim có những hình thức di chuyển nào? Lấy ví dụ.

+ Hãy lấy ví dụ về một số loài thú đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.

+ Quan sát hình 31.3, em hãy kể tên các nhóm động vật có xương sống. Xác định đặc điểm mỗi nhóm.

+ Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt các nhóm động vật có xương sống? 

+ Các nhóm động vật có xương sống phân bố ở những môi trường nào?

+ Chứng minh sự đa dạng của nhóm động vật có xương sống.

+ Các loài động vật tham gia vào “bản giao hưởng” đêm hè trên những cánh đồng làng quê ở nước ta: ếch nhái, dế, ve sầu, chim cuốc.

Ghi nhớ:

* Nhóm Cá: hô hấp bằng mang; cơ thể hình thoi, thon hai đầu thuận lợi cho việc di chuyển dưới nước; có vây tác dụng như mái chào; vảy cá xếp lớp thuận tiện cho cá bơi ngang, bơi dọc, ...

* Nhóm lưỡng cư: Ếch là đại diện thuộc nhóm Lưỡng cư, hô hấp vừa qua da, vừa qua phổi. Da ếch cần phải ẩm khi trao đổi khí để khí có thể khuếch tán qua bề mặt da. Do đó, ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt.

* Nhóm bò sát: thích nghi với môi trường trên cạn ( trừ cá sấu, rắn nướcs, rùa biển,… có thể thích nghi cả trên cạn và dưới nước) da khô, vảy sừng

* Nhóm chim: có lông vũ bao phủ,c hi trước biển đổi thành cánh,c ó mỏ, thích nghi với nhiều môi trường khác nhau 

Các hình thức di chuyển của nhóm Chim:

+ Di chuyển kiểu bay: có kiểu bay đập cánh như bồ câu, sẻ, ... và bay lượn như

hải âu, diều hâu, ...

+ Di chuyển bằng cách đi, chạy như đà điểu, nhóm gia cầm, ...

+ Di chuyển bằng cách bơi như chim cánh cụt.

* Nhóm thú : nhóm động vật có tổ chưc cấu tạo cơ thể cao nhất, có lông mao bao phủ, răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm, nuôi con bằng sữa mẹ

VD: Trâu, bò, lợn, người, ..

Các đặc điểm giúp phân biệt các nhóm động vật có xương sống:

+ Cơ quan hô hấp (mang, phổi);

+ Môi trường sống (ở nước, ở cạn);

+ Cách di chuyển (bơi, bò, bay, chạy, đi);

+  Lớp áo bảo vệ cơ thể (da, vảy sừng, lông vũ, lông mao)

Nhóm động vật có xương sống rất đa dạng:

+  Số lượng loài lớn (chiếm khoảng 10 - 20% số loài động vật);

+ Số lượng cá thể trong loài lớn;

+ Môi trường sống đa dạng: môi trường nước, cạn, trong lòng đất, không khí, trên và trong cơ thể sinh vật khác, ....

4. Tìm hiểu một số tác hại của động vật trong đời sống

Địa phương em đã sử dụng những biện pháp nào để phòng trừ động vật gây hại?

Ghi nhớ:

Các động vật và tác hại:

+ Một số động vật gây bệnh cho con người: bọ chét, giun, sán kí sinh;

+ Một số động vật là trung gian truyền bệnh: bọ chét là trung gian truyền bệnh địch hạch, muỗi anophen là trung gian truyền bệnh sốt rét,....

+ Một số động vật ảnh hưởng đến công trình giao thông biển như: con hà, con sum; phá hoại đê điều như: mối, mọt, ...

+ Một số động vật chuyên phá hoại mùa màng: ốc bươu vàng, chuột, cào cào,

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 6 chân trời sáng tạo

Giáo án word lớp 6 chân trời sáng tạo

Giáo án Powerpoint 6 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG

Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 17: Tế bào
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 18: Thực hành quan sát tế bào thực vật

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7. TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ

Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 21: Thực hành quan sát sinh vật
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Ôn tập Chủ đề 7

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 8. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG

Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 22: Phân loại thế giới sống
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 23: Thực hành xây dựng khoá lưỡng phân
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 24: Virus
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 25: Vi khuẩn
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn. Tìm hiểu các bước làm sữa chua
 
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 27: Nguyên sinh vật
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 28: Nấm
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 29: Thực vật
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 30: Thực hành phân loại thực vật
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 31: Động vật
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 32: Thực hành quan sát và phân loại động vật ngoài thiên nhiên
 
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 33: Đa dạng sinh học
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Ôn tập Chủ đề 8

Chat hỗ trợ
Chat ngay