Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 7: Dấu gạch ngang
Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 7: Dấu gạch ngang. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 CTST.
Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo
CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM
BÀI 7: VIỆT NAM
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DẤU GẠCH NGANG
I. NHẬN BIẾT (04 CÂU)
Câu 1: Dấu gạch ngang là gì?
Trả lời:
Dấu gạch ngang là một bộ phận cấu thành nên một câu, đoạn văn, bài văn, để hoàn chỉnh nội dung, đúng ngữ pháp trong tiếng Việt.
Câu 2: Dấu gạch ngang có chức năng chính là gì?
Trả lời:
Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu các thành phần trong câu, giúp cho câu văn rõ ràng, mạch lạc hơn.
Câu 3: Khi nào chúng ta sử dụng dấu gạch ngang?
Trả lời:
Câu 4: Dấu gạch ngang có thể đặt ở đâu trong câu?
Trả lời:
II. KẾT NỐI (06 CÂU)
Câu 1: Hãy phân biệt dấu gạch ngang với dấu chấm phẩy.
Trả lời:
Dấu gạch ngang thường dùng để đánh dấu các thành phần trong cùng một câu, còn dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách các câu đơn trong một câu ghép.
Câu 2: Trong câu "Hôm nay, tôi đi học bằng xe đạp - phương tiện giao thông thân thiện với môi trường.", dấu gạch ngang có tác dụng gì?
Trả lời:
Dấu gạch ngang ở đây dùng để đánh dấu bộ phận giải thích cho cụm từ "xe đạp".
Câu 3: Hãy giải thích ý nghĩa của dấu gạch ngang trong câu sau: “Nguyễn Du – nhà thơ lớn của dân tộc, đã để lại cho đời nhiều tác phẩm nổi tiếng.”
Trả lời:
Dấu gạch ngang được dùng để đánh dấu phần chú thích bổ sung ý nghĩa cho từ “Nguyễn Du.”
Câu 4: Vì sao trong câu sau lại dùng dấu gạch ngang?
“Ba em – người rất yêu thiên nhiên, thường dẫn em đi dã ngoại.”
Trả lời:
Câu 5: Hãy đặt 1 câu về dấu gạch ngang trong từng trường hợp sau:
a) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
b Nối các từ ngữ trong một liên danh
c) Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu
d) Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
Trả lời:
Câu 6: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau:
Hoa chán nản nói:
- Nếu Tuấn - học sinh giỏi nhất lớp cũng không thể giải được bài toán kia, thì mình làm sao mà làm được.
Trả lời:
III. VẬN DỤNG (03 CÂU)
Câu 1: Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện dưới đây và nêu tác dụng của nó trong từng trường hợp:
Cái bếp lò
Sáng tháng Chạp, trời rét căm căm. Hai bên đường đi, cánh đồng phủ kín tuyết trắng. Tôi đi ngược gió, mũ sụp xuống mứt, cổ áo da che kín mũi. Chợt tôi thấy bên đường, trước mặt tôi, một em bé trai quãng mười tuổi. Em đi đầu trần, mặt mũi đỏ ửng lên vì rét. Hai tay thủ trong túi, em đi rất nhanh.
- Chào bác – em bé nói với tôi.
- Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em.
- Thưa bác, cháu đi học.
- Sáng nay rét lắm. Thế mà cháu vẫn đi à?
- Thưa bác, vâng. Rét lắm, mà cháu lại không đốt lò sưở. Chúng cháu rét cóng cả người
- Nhà cháu không có than ủ ư?
- Thưa bác, than đắt lắm.
- Cháu thích đi học lắm phải không? Cháu yêu trường chứ? Cháu yêu thầy chứ?
Đôi mắt xanh đẹp đẽ của em bé sáng long lanh khi em đáp lời tôi:
- Thưa bác, vâng .... Cháu yêu thầy giáo lắm... Thầy có cả một cái bếp lò...
Theo A. Đô – Đê
Trả lời:
Dấu gạch ngang | Tác dụng |
- Chào bác | Đánh dấu bắt đầu lời nói của nhân vật tôi |
- em bé nói với tôi. | Đánh dấu phần chú thích |
- Thưa bác, cháu đi học. | Đánh dấu bắt đầu lời nói của em bé |
- Sáng nay rét lắm. | Đánh dấu bắt đầu lời nói của nhân vật tôi |
- Thưa bác, vâng. | Đánh dấu bắt đầu lời nói của em bé |
- Nhà cháu không có than ủ ư? | Đánh dấu bắt đầu lời nói của nhân vật tôi |
- Thưa bác, than đắt lắm. | Đánh dấu bắt đầu lời nói của em bé |
- Cháu thích đi học lắm phải không? | Đánh dấu bắt đầu lời nói của nhân vật tôi |
- Thưa bác, vâng .... | Đánh dấu bắt đầu lời nói của em bé |
Câu 2: Điền dấu gạch ngang vào vị trí thích hợp trong câu sau và viết lại câu.
Mực chú chó mà chị Lan vừa nhận nuôi có bộ lông đen tuyền. Bộ lông đó chú được di truyền từ mẹ của chú.
Trả lời:
Câu 3: Điền dấu gạch ngang vào vị trí thích hợp trong câu sau và viết lại câu.
Chuyến xe Mỹ Đình Sơn Tây đã xuất phát được mười phút rồi. Nhưng do ngủ dậy muộn nên Hà đã không kịp lên chuyến xe đó.
Trả lời:
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án Tiếng Việt 5 chân trời bài 7: Dấu gạch ngang