Giáo án gộp Lịch sử 12 chân trời sáng tạo kì I
Giáo án học kì 1 sách Lịch sử 12 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 của Lịch sử 12 CTST. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.
Xem: => Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Xem toàn bộ: Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm
GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1: THẾ GIỚI TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH
- Giáo án Lịch sử 12 chân trời Bài 1: Liên hợp quốc
- Giáo án Lịch sử 12 chân trời Bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh
- Giáo án Lịch sử 12 chân trời Bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh
- Giáo án Lịch sử 12 chân trời bài: Nội dung thực hành chủ đề 1
GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2: ASEAN – NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ
- Giáo án Lịch sử 12 chân trời Bài 4: Sự ra đời và phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
- Giáo án Lịch sử 12 chân trời Bài 5: Cộng đồng ASEAN Từ ý tưởng đến hiện thực
- Giáo án Lịch sử 12 chân trời bài: Nội dung thực hành chủ đề 2
GIÁO ÁN WORD CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945, CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ THÁNG 8 NĂM 1945 ĐẾN NAY)
- Giáo án Lịch sử 12 chân trời Bài 6: Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Giáo án Lịch sử 12 chân trời Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)
- Giáo án Lịch sử 12 chân trời Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975)
- Giáo án Lịch sử 12 chân trời Bài 9: Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 – 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nay
- Giáo án Lịch sử 12 chân trời bài: Nội dung thực hành chủ đề 3
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: TRẬT TỰ THẾ GIỚI TRONG CHIẾN TRANH LẠNH
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Biết cách sưu tầm và sử dụng tài liệu để tìm hiểu về Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
Trình bày được quá trình hình thành và tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
Nêu được nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
Phân tích được tác động của sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.
Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng.
Năng lực riêng:
Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm, khai thác được thông tin, hình ảnh, tư liệu lịch sử về trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh.
Nhận thức và tư duy lịch sử: Trình bày được quá trình hình thành và tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta; Nêu được nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta; Phân tích được tác động của sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Sưu tầm tư liệu và vận dụng kiến thức đã học, nêu được tác động sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta đến Việt Nam.
3. Phẩm chất
Khách quan, trung thực, có ý thức tìm tòi, khám phá, giải thích những vấn đề về lịch sử thế giới, kết nối quá khứ với hiện tại.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
Giáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Chân trời sáng tạo.
Bản đồ thế giới.
Hình ảnh, video clip, tư liệu sưu tầm về bài học Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh.
Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
SGK, SBT Lịch sử 12 – Chân trời sáng tạo.
Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Nhà sử học thông thái, đoán tên các nhân vật lịch sử thông qua đoạn thông tin được đưa ra.
c. Sản phẩm: Tên các nhân vật lịch sử.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Nhà sử học thông thái.
- GV phổ biến luật chơi cho HS:
+ HS chia làm 2 đội, đoán tên các nhân vật lịch sử thông qua đoạn thông tin được đưa ra.
+ Đội nào có câu trả lời đúng và nhanh nhất, đó là đội chiến thắng.
- GV lần lượt đọc các đoạn thông tin cho HS đoán tên các nhân vật lịch sử:
Thông tin 1: Ông là ai? - Tổng thống thứ 32 của Hoa Kỳ từ năm 1933 cho đến khi qua đời (năm 1945). - Thành viên Đảng Dân chủ, là tổng thống duy nhất trong lịch sử Hoa Kỳ đã đắc cử 4 nhiệm kỳ liên tiếp và trở thành nhân vật trung tâm trong các sự kiện thế giới vào nửa đầu thế kỷ XX. - Đã chỉ đạo chính phủ liên bang trong phần lớn thời kì Đại khủng hoảng, thực hiện chương trình nghị sự nội địa New Deal nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất trong lịch sử Hoa Kỳ. |
Thông tin 2: Ông là ai? - Nhà hoạt động chính trị, nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản và Nhà nước Liên Xô, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô (1922 - 1953). - Dưới sự lãnh đạo của ông và Đảng Cộng sản Liên Xô, nhân dân Liên Xô đã giành thắng lợi trong cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại, chống phát xít Đức (1941 - 1945), giải phóng nhiều nước ở Trung và Đông Âu dẫn tới sự thành lập hệ thống xã hội chủ nghĩa. |
Thông tin 3: Ông là ai? - Hai lần giữ cương vị Thủ tướng Vương quốc Anh: lần một từ năm 1940 đến năm 1945 trong Thế chiến thứ hai, và lần hai từ năm 1951 đến năm 1955. - Trong thời gian chiến tranh, ông cùng Tổng thống Hoa Kỳ và Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô thiết lập Mặt trận Đồng minh chống phát xít, hoạch định sự phân chia vùng ảnh hưởng giữa các cường quốc trên thế giới, tạo mầm mống cho sự phân chia thành hai cực sau khi chiến tranh kết thúc (thường gọi là Trật tự I-an-ta). |
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chú ý lắng nghe thông tin GV đưa ra, vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
GV mời 2 đôi chơi nhanh tay giành quyền trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: + Thông tin 1: Tổng thống Mỹ – Ru-dơ-ven. + Thông tin 2: Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô – I.Xta-lin. + Thông tin 3: Thủ tướng Anh – U. Sớc-sin. - GV dẫn dắt HS vào bài học: 3 nhân vật lịch sử trên có liên quan gì đến quá trình hình thành và tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta? Những nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta? Tác động của sự kiện đó đối với | Từ trái sang phải (hàng ghế ngồi): Thủ tướng Anh – U. Sớc-sin, Tổng thống Mỹ – Ru-dơ-ven, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô – I.Xta-lin |
tình hình thế giới là gì? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Sự hình thành và tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được quá trình hình thành và tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm, khai thác Hình 2.2, mục Em có biết, thông tin mục 1a, 1b SGK tr.13, 14 và tìm hiểu về:
- Quá trình hình thành Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
- Quá trình tồn tại Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
c. Sản phẩm: Sản phẩm thảo luận nhóm của HS về quá trình hình thành và tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||||||||||||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS cả lớp thành các nhóm, thảo luận theo hình thức các trạm. - GV nêu nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm như sau: Khai thác Hình 2.2, mục Em có biết, thông tin mục 1a, 1b SGK tr.13, 14 và thực hiện nhiệm vụ: Hình 2.2. Ba nhà lãnh đạo của Liên Xô, Mỹ và Anh tại Hội nghị I-an, hàng đầu từ trái sang phải: Thủ tướng Anh – U. Sớc-xin, Tổng thống Mỹ - Ph. Ru-dơn-ven, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô – I. Xta-lin + Trạm 1: Những vấn đề đặt ra cho các nước Đồng minh trong giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Trạm 2: Các quyết định của Hội nghị I-an-ta và sự phân chia phạm vi ảnh hưởng theo Hội nghị I-an-ta.
+ Trạm 3: Các giai đoạn của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
+ Trạm 4: Nhận xét về quan hệ quốc tế trong giai đoạn tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
- GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu về sự hình thành và tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1). - GV mở rộng kiến thức, yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận và trả lời câu hỏi: Theo em, thực chất nội dung của Hội nghị I-an-ta là gì? Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS khai thác tư liệu, thông tin trong mục và hoàn thành 4 trạm (Phiếu học tập số 1, 2, 3, 4). - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện HS lần lượt trình bày về quá trình hình thành và tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta theo 4 trạm (Phiếu học tập số 1, 2, 3, 4). - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng: Thực chất nội dung của Hội nghị I-an-ta là sự tranh giành và phân chia thành quả thắng lợi của chiến tranh giữa các lực lượng tham chiến, có liên quan mật thiết tới hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau này, mà trước hết là lợi ích riêng của các nước tham chiến. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: + Hội nghị I-an-ta diễn ra từ ngày 4 đến 11/2/1945, đã đưa ra những quyết định về việc kết thúc chiến tranh, tiêu diệt tận gốc phát xít Đức, quân phiệt Nhật Bản và thỏa thuận về việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á sau chiến tranh. + Những quyết định của Hội nghị và thỏa thuận sau đó của các cường quốc đã trở thành khuôn khổ cho sự thiết lập trật tự thế giới mới – “Trật tự thế giới hai cực I-an-ta” (cực Liên Xô và cực Mỹ). - GV chuyển sang nhiệm vụ mới. | 1. Sự hình thành và tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta a. Quá trình hình thành Phiếu học tập số 1, 2 đính kèm phía dưới hoạt động 1. b. Quá trình tồn tại Trật tự thế giới hai cực I-an-ta Phiếu học tập số 3, 4 đính kèm phía dưới hoạt động 1.
| ||||||||||||||||||||||||
Tư liệu 1: Video - Hội nghị I-an-ta (từ đầu đến 3p50). https://www.youtube.com/watch?v=Yhe5k33zvYQ
KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP
|
Hoạt động 2. Nguyên nhân và tác động của sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Nêu được nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực.
- Tác động của sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta tới tình hình thế giới.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác thông tin mục 2a, 2b SGK tr.15 và trả lời câu hỏi:
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
- Sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta đã tác động như thế nào tới tình hình thế giới?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nguyên nhân và tác động của sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 1: Nguyên nhân sụp đổ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS cả lớp chia thành các nhóm - 4 HS/nhóm (thực hiện theo kĩ thuật khăn trải bàn). - GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm như sau: Khai thác thông tin mục 2a SGK tr.15 và trả lời câu hỏi: Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta. - GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu về nguyên nhân sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta. Tư liệu 2: “…Chúng ta đang đứng trước ngưỡng cửa một kỉ nguyên hoàn toàn mới trong quan hệ Mỹ - Xô. Chúng ta hoàn toàn có thể đóng góp theo cách riêng của mình nhằm vượt qua sự chia rẽ ở châu Âu và kết thúc cuộc quân sự tại đó”. (Phát biểu của Tổng thống Mỹ G. Bút-sơ trong cuộc gặp với Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô M. Goóc-ba-chốp, tháng 12/1989) - GV cho HS liên hệ, mở rộng, tiếp tục thảo luận và trả lời câu hỏi: Lấy dẫn chứng cho nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS khai thác tư liệu, thông tin trong mục và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). | Nguyên nhân và tác động của sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta a. Nguyên nhân sụp đổ - Chạy đua vũ trang kéo dài, làm suy giảm thế mạnh của Mỹ, Liên Xô. → Hạn chế căng thẳng. - Phong trào giải phóng dân tộc giành thắng lợi, các nước thuộc thế giới thứ ba vươn lên. → Phá vỡ trật tự hai cực. → Thay đổi cán cân kinh tế thế giới. - Khủng hoảng, sai lầm trong cải tổ. → Chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu, Liên Xô sụp đổ. - Cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra mạnh mẽ. → Các nước phải tập trung phát triển kinh tế. |
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều
GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án powerpoint đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint hình học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học Khoa học máy tính 12 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo