Giáo án gộp Tin học 5 kết nối tri thức kì I

Giáo án học kì 1 sách Tin học 5 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 2345, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 của Tin học 5 KNTT. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án tin học 5 kết nối tri thức

Xem toàn bộ: Giáo án tin học 5 kết nối tri thức đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

  • Giáo án Tin học 5 Kết nối bài 5: Bản quyền nội dung thông tin

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5: ỨNG DỤNG TIN HỌC

  • Giáo án Tin học 5 Kết nối bài 6: Định dạng kí tự và bố trí hình ảnh trong văn bản
  • Giáo án Tin học 5 Kết nối bài 7: Thực hành soạn thảo văn bản

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ A: SỬ DỤNG PHẦN MỀM ĐỒ HOẠ TẠO SẢN PHẨM SỐ ĐƠN GIẢN

  • Giáo án Tin học 5 Kết nối bài 8A: Làm quen với phần mềm đồ họa
  • Giáo án Tin học 5 Kết nối bài 9A: Sử dụng phần mềm đồ hoạ tạo sản phẩm số

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 4: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

BÀI 5. BẢN QUYỀN NỘI DUNG THÔNG TIN

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Giải thích được một số khái niệm liên quan đến bản quyền nội dung thông tin.

  • Nhận biết và giải thích sơ lược được một số vấn đề đạo đức và tính hợp lệ của việc truy cập nội dung, việc bảo mật thông tin.

  • Thể hiện được sự tôn trọng tính riêng tư và bản quyền nội dung thông tin.

  • Thể hiện được sự không đồng tình với hiện tượng sai trái, gian dối trong học tập và đời sống như xem thư riêng hay sao chép tệp của bạn khi chưa được sự đồng ý,…

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực học tập, tự học: HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu, phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia các và thực hiện các hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp,…

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi, bài tập xử lý tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp.

Năng lực riêng:

  • Thể hiện được sự tôn trọng tính riêng tư và bản quyền nội dung thông tin.

3. Phẩm chất: 

  • Trung thực, tự trọng khi tạo nội dung thông tin.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV, Giáo án.

  • Tư liệu hình ảnh, video, đa phương tiện (nếu có) minh hoạ nội dung thông tin. 

2. Đối với học sinh

  • SGK, vở ghi,…

  • Chuẩn bị một số ví dụ tình huống sử dụng nội dung thông tin để phân tích việc tôn trọng hay không tôn trọng bản quyền.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Kết hợp giữa ví dụ minh hoạ và kinh nghiệm thực tiễn của HS để tiếp cận đến các khái niệm về nội dung thông tin và bản quyền nội dung thông tin.

b. Cách thức thực hiện: 

- GV yêu cầu HS đọc tình huống phần Khởi động – SGK tr.24.

Các bạn học sinh lớp 5A làm báo tường chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. Trong tờ báo tường, nhiều nội dung thông tin như bài thơ, bài viết, hình ảnh,… được các bạn tự sáng tác hoặc sưu tầm để thể hiện tình cảm của mình tới các thầy cô giáo.

Chúng ta hãy cùng tìm hiểu để biết các bạn lớp 5A đã sử dụng nội dung thông tin như thế nào nhé.

- GV yêu cầu HS đọc phần Hoạt động 1 SGK tr.24 và thảo luận theo nhóm 2 – 4 HS để cùng nhau tìm hiểu hoạt động 1: Tác giả là ai?

Em hãy quan sát hai bài báo tường của các bạn lớp 5A (Hình 24 và Hình 25) và cho biết:

1. Bài thơ trong Hình 24 là của tác giả nào? Bài viết trong Hình 25 là của ai?

2. Theo em, tại sao phải ghi rõ tên tác giả?

Tech12h

- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời. 

 

- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó dẫn dắt vào bài học mới: Việc sử dụng nội dung thông tin đúng bản quyền là điều vô cùng quan trọng. Để tìm hiểu về vấn đề này, cô/thầy và lớp mình cùng đến với bài học hôm nay  – Bài 5: Bản quyền nội dung thông tin.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Bản quyền nội dung thông tin

a. Mục tiêu: 

- HS giải thích được một số khái niệm liên quan đến bản quyền nội dung thông tin.

- HS nhận biết và giải thích sơ lược được một số vấn đề đạo đức và tính hợp lệ của việc truy cập nội dung, việc bảo mật thông tin.

b. Cách thức thực hiện:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 HS nêu thêm ví dụ về nội dung thông tin, chỉ rõ tác giả của nội dung thông tin, qua đó nhận biết khái niệm bản quyền nội dung thông tin.

 

 

 

- GV mời 4 – 5 HS trả lời.

 

- GV phân tích ví dụ, qua đó cung cấp khái niệm bản quyền nội dung thông tin đồng thời nhấn mạnh chúng ta chỉ sử dụng nội dung thông tin khi được phép.

+ Nội dung thông tin được thể hiện dưới dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh hay đa phương tiện,…

+ Tác giả (cá nhân hoặc tổ chức sở hữu nội dung thông tin) có quyền cho phép hoặc không cho phép người khác sử dụng nội dung thông tin của mình.

Tech12h Khái niệm: Bản quyền nội dung thông tin là quyền của tác giả cho phép hoặc không cho phép người khác sử dụng nội dung thông tin.

- GV chốt lại kiến thức ở mục Hộp kiến thức và mời 1 HS đứng dậy đọc.

  • Bản quyền nội dung thông tin là quyền của tác giả cho phép hoặc không cho phép người khác sử dụng nội dung thông tin.

  • Chỉ được sử dụng nội dung thông tin khi được phép.

- GV nêu câu hỏi củng cố trang 25 SGK: 

Hãy chọn phát biểu sai:

A. Tác giả có quyền cho phép người khác sử dụng nội dung thông tin của mình.

B. Tác giả có quyền không cho phép người khác sử dụng nội dung thông tin của mình.

C. Nội dung thông tin được thể hiện dưới dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh hay đa phương tiện,…

D. Nội dung thông tin phải gồm đầy đủ các dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh.

- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. 

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Truy cập và bảo mật nội dung thông tin

a. Mục tiêu: Nhận biết và giải thích sơ lược được một số vấn đề đạo đức và tính hợp lệ của việc truy cập nội dung, việc bảo mật thông tin.

b. Cách thức thực hiện: 

- GV yêu cầu HS đọc nội dung phần 2 SGK tr.26, thảo luận nhóm 3 HS để giải quyết tình huống:

+ Khi truy cập nội dung thông tin của người khác mà không được phép điều gì sẽ xảy ra?

+ Khi sử dụng nội dung thông tin của người khác, có cần được tác giả cho phép và ghi gõ nguồn tin?

 

- GV mời 2 – 3 nhóm đại diện trả lời.

 

- GV nhận xét và nhấn mạnh:

Thông tin bản quyền cần được công khai trên sản phẩm đã hoàn thành như ghi tên tác giả lên sản phẩm (Hình 25) hay đăng kí bản quyền và ghi thông tin lên sản phẩm (Hình 26).

Tech12h

Hình 26. Thông tin bản quyền sách giáo khoa của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

- GV chốt lại kiến thức ở mục Hộp kiến thức và mời 1 HS đứng dậy đọc.

  • Khi sử dụng nội dung thông tin cần được cho phép và ghi rõ nguồn.

  • Trong quá trình tạo ra nội dung thông tin, cần có ý thức giữ gìn, bảo mật thông tin.

  • Tác giả có thể ghi tên hoặc đăng kí bản quyền để bảo vệ quyền tác giả đối với nội dung thông tin.

- GV nêu câu hỏi củng cố trang 26 SGK: 

Ghép mỗi tình huống ở cột bên trái với một cách ghi nguồn thông tin ở cột bên phải sao cho phù hợp:

Tình huống

Cách ghi nguồn

1) Sử dụng một bức ảnh của tác giả Nguyễn A.

a) Phỏng theo truyện Cây khế.

2) Sử dụng một bài thơ không rõ tên tác giả.

b) Tác giả: Nguyễn A.

3) Kể câu chuyện dựa trên nội dung của truyện cổ tích Cây khế.

c) Sưu tầm.

- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. 

- GV nhận xét.

Hoạt động 3: Tôn trọng tính riêng tư và bản quyền nội dung thông tin

a. Mục tiêu: Thông qua tình huống thực tiễn, HS bộc lộ thái độ thể hiện được sự tôn trọng tính riêng tư và bản quyền nội dung thông tin; thể hiện được sự không đồng tình với hiện tượng sai trái, gian dối trong học tập và đời sống.

b. Cách thức thực hiện: 

- GV yêu cầu HS đọc phần Hoạt động 2 SGK tr.27, thảo luận theo nhóm 2 – 4 HS và trả lời câu hỏi:

Em cần làm gì khi chứng kiến những tình huống sau?

1. An vô tình để quên nhật kí trong ngăn bàn. Bình thấy được liền đọc lén, sau đó kể cho một số bạn về những điều đọc được từ nhật kí của An.

2. Minh vẽ một bức tranh phong cảnh rất đẹp trên máy tính. Hoa đã lấy bức tranh đó sử dụng mà không hỏi ý kiến Minh.

- GV mời 2 – 3 nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc tình huống Khởi động.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm và trả lời:

1. Bài thơ ở Hình 24 của tác giả Xuân Quỳnh. Bài viết trong Hình 25 của bạn Ngô Hà Trang, lớp 5A.

2. Phải ghi rõ tên tác giả để người đọc biết thông tin đó do ai tạo ra.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Các HS khác lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm và trả lời: 

(Tham khảo)

Ví dụ về nội dung thông tin:

+ Bản “Tuyên ngôn độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

+ Bức tranh “Đêm đầy sao (The Starry Night)” của hoạ sĩ Vincent van Gogh.

+ Bài hát “Em yêu trường em” của nhạc sĩ Hoàng Vân.

- Các HS khác lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

 

- HS chú ý và lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc to và rõ ràng.

- HS chú ý, lắng nghe và ghi nhớ.

 

 

 

 

 

- HS trả lời:

Chọn D.

 

 

 

 

 

 

- Các HS khác nhận xét.

- HS chú ý và lắng nghe.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 650k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án tin học 5 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD TIN HỌC 5 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ EM

Giáo án Tin học 5 kết nối Bài 1: Em có thể làm gì với máy tính?

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

Giáo án Tin học 5 kết nối Bài 2: Tìm kiếm thông tin trên website

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

Giáo án Tin học 5 kết nối Bài 3: Tìm kiếm thông tin trong giải quyết vấn đề
Giáo án Tin học 5 kết nối Bài 4: Cây thư mục

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

Giáo án Tin học 5 Kết nối bài 5: Bản quyền nội dung thông tin

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5. ỨNG DỤNG TIN HỌC

Giáo án Tin học 5 Kết nối bài 6: Định dạng kí tự và bố trí hình ảnh trong văn bản
Giáo án Tin học 5 Kết nối bài 7: Thực hành soạn thảo văn bản

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5A. SỬ DỤNG PHẦN MỀM ĐỒ HOẠ TẠO SẢN PHẨM SỐ ĐƠN GIẢN

Giáo án Tin học 5 Kết nối bài 8A: Làm quen với phần mềm đồ họa
Giáo án Tin học 5 Kết nối bài 9A: Sử dụng phần mềm đồ hoạ tạo sản phẩm số

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5B. SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐA PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ TẠO SẢN PHẨM ĐƠN GIẢN

Giáo án Tin học 5 Kết nối bài 8B: Làm sản phẩm thủ công theo video hướng dẫn
Giáo án Tin học 5 Kết nối bài 9B: Thực hành tạo đồ dùng gia đình theo video hướng dẫn

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 6. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

Giáo án Tin học 5 Kết nối bài 10: Cấu trúc tuần tự
Giáo án Tin học 5 Kết nối bài 11: Cấu trúc lặp
Giáo án Tin học 5 Kết nối bài 12: Thực hành sử dụng lệnh lặp
Giáo án Tin học 5 Kết nối bài 13: Cấu trúc rẽ nhánh
Giáo án Tin học 5 Kết nối bài 14: Sử dụng biến trong chương trình
Giáo án Tin học 5 Kết nối bài 15: Sử dụng biểu thức trong chương trình
Giáo án Tin học 5 Kết nối bài 16: Từ kịch bản đến chương trình

II. GIÁO ÁN POWERPOINT TIN HỌC 5 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ EM

Giáo án điện tử Tin học 5 kết nối Bài 1: Em có thể làm gì với máy tính?

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

Giáo án điện tử Tin học 5 kết nối Bài 2: Tìm kiếm thông tin trên website

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

Giáo án điện tử Tin học 5 kết nối Bài 3: Tìm kiếm thông tin trong giải quyết vấn đề
Giáo án điện tử Tin học 5 kết nối Bài 4: Cây thư mục

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

Giáo án điện tử Tin học 5 kết nối Bài 5: Bản quyền nội dung thông tin

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. ỨNG DỤNG TIN HỌC

Giáo án điện tử Tin học 5 kết nối Bài 6: Định dạng kí tự và bố trí hình ảnh trong văn bản
Giáo án điện tử Tin học 5 kết nối Bài 7: Thực hành soạn thảo văn bản

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5A. SỬ DỤNG PHẦN MỀM ĐỒ HOẠ TẠO SẢN PHẨM SỐ ĐƠN GIẢN

Giáo án điện tử Tin học 5 kết nối Bài 8A: Làm quen với phần mềm đồ họa
Giáo án điện tử Tin học 5 kết nối Bài 9A: Sử dụng phần mềm đồ hoạ tạo sản phẩm số

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5B. SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐA PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ TẠO SẢN PHẨM ĐƠN GIẢN

Giáo án điện tử Tin học 5 kết nối Bài 8B: Làm sản phẩm thủ công theo video hướng dẫn
Giáo án điện tử Tin học 5 kết nối Bài 9B: Thực hành tạo đồ dùng gia đình theo video hướng dẫn

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

Giáo án điện tử Tin học 5 kết nối Bài 10: Cấu trúc tuần tự
Giáo án điện tử Tin học 5 kết nối Bài 11: Cấu trúc lặp
Giáo án điện tử Tin học 5 kết nối Bài 12: Thực hành sử dụng lệnh lặp
Giáo án điện tử Tin học 5 kết nối Bài 13: Cấu trúc rẽ nhánh
Giáo án điện tử Tin học 5 kết nối Bài 14: Sử dụng biến trong chương trình
Giáo án điện tử Tin học 5 kết nối Bài 15: Sử dụng biểu thức trong chương trình
Giáo án điện tử Tin học 5 kết nối Bài 16: Từ kịch bản đến chương trình

Chat hỗ trợ
Chat ngay