Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 23: Trao đổi khí ở sinh vật
Bài giảng điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học. Giáo án powerpoint bài 23: Trao đổi khí ở sinh vật. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án sinh học 7 cánh diều (bản word)
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Xem video về mẫu Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 23: Trao đổi khí ở sinh vật
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 7 cánh diều
Chào mừng các em đến với tiết học!
Tế bào trong cơ thể cần khí oxygen và thải khí carbon dioxide trong quá trình hô hấp.
Cơ thể đảm bảo quá trình đó bằng cách nào và do cơ quan nào thực hiện?
BÀI 23:
TRAO ĐỔI KHÍ Ở SINH VẬT
NỘI DUNG BÀI HỌC
Khái niệm trao đổi khí ở sinh vật
Trao đổi khí ở thực vật
Trao đổi khí ở động vật
- Khái niệm trao đổi khí ở sinh vật
Thế nào là trao đổi khí?
Trao đổi khí là sự trao đổi các chất ở thể khí giữa cơ thể và môi trường.
Thảo luận cặp đôi
Khí được khuếch tán vào bề mặt trao đổi khí rồi vào các tế bào để thực hiện quá trình hô hấp tế bào.
Quá trình hô hấp sẽ chuyển hóa thành năng lượng, nước và thải ra khí , khí được vận chuyển ra khỏi các tế bào rồi qua bề mặt trao đổi khí để đưa ra ngoài môi trường.
- Sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường tuân theo cơ chế khuếch tán.
- Trao đổi khí diễn ra nhanh khi diện tích khuếch tán lớn.
Bề mặt trao đổi khí rộng và mỏng
Sự trao đổi khí và hô hấp tế bào ở cơ thể sinh vật có liên quan như thế nào?
- Quá trình hô hấp tế bào phân giải các chất hữu cơ để giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động trao đổi khí.
- Trao đổi khí cung cấp khí oxygen - nguyên liệu để thực hiện quá trình hô hấp tế bào đồng thời giúp đào thải khí carbon dioxide - sản phẩm thải của quá trình hô hấp tế bào ra ngoài.
Sự trao đổi khí và hô hấp ở tế bào cơ thể sinh vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nếu một trong hai quá trình dừng lại thì quá trình còn lại cũng không thể diễn ra.
- Trao đổi khí ở thực vật
- Cấu tạo và chức năng của khí khổng
- Quan sát hình 23.2, cho biết chất nào đi vào và chất nào đi ra qua khí khổng trong quá trình quang hợp?
+ Chất đi vào: Carbon dioxide
+ Chất đi ra: Oxigen và nước
- Cho biết khí khổng có mặt trên hay mặt dưới của lá cây.
Khí khổng có ở cả mặt trên và mặt dưới của lá cây. Nhưng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá cây.
- Trao đổi khí ở thực vật
- Cấu tạo và chức năng của khí khổng
- Quan sát hình 23.3, mô tả cấu tạo khí khổng.
- Chức năng khí khổng là gì?
*Cấu tạo của khí khổng:
- Lục lạp
- Nhân
- Khe khí khổng
- Không bào
- Tế bào hạt đậu
Khí khổng nằm ở biểu bì của lá cây, có cấu tạo gồm 2 tế bào hình hạt đậu nằm áp sát nhau, thành trong tế bào dày còn thành ngoài tế bào mỏng.
* Chức năng của khí khổng:
- Trao đổi khí và thoát hơi nước cho cây
- Lưu ý:
Khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn, độ mở của khí khổng tang từ sáng đến trưa rồi giảm dần và nhỏ nhất lúc chiều tối.
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
PHÍ GIÁO ÁN:
- Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm
=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn
CÁCH ĐẶT:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 7 cánh diều