Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức Chủ đề 6 tuần 23: ăn uống an toàn, hợp vệ sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tin học 3 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chủ đề 6 tuần 23: ăn uống an toàn, hợp vệ sinh. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức (bản word)
CHỦ ĐỀ 6 TUẦN 23: ĂN UỐNG AN TOÀN, HỢP VỆ SINH(20 câu)A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Trước bữa ăn em nên làm gì?
A. Rửa tay sạch sẽ.
B. Ngồi ngay ngắn ở chỗ của mình.
C. Chuẩn bị dụng cụ ăn uống.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 2: Trong bữa ăn em nên làm gì?
A. Mời các thành viên trong nhà ăn cơm.
B. Ăn chậm, nhai kỹ.
C. Không cười đùa, vừa ăn vừa nói.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 3: Sau bữa ăn em nên làm gì?
A. Chủ động dọn dẹp bàn ăn.
B. Rửa bát.
C. Thu dọn rác.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 4: Em nên làm điều gì sau đây?
A. Thực hiện quy tắc đảm bảo vệ sinh an toàn khi ăn uống.
B. Ăn uống mất lịch sự.
C. Vừa ăn vừa nói.
D. Không rửa tay trước khi ăn.
Câu 5: Hành động nào dưới đây em nên làm trước khi ăn?
A. Mua đồ ăn.
B. Không xem hạn sử dụng của đồ ăn.
C. Rửa tay sạch.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 6: Sau bữa ăn, em nên làm gì?
A. Xem thực phẩm được bảo quản trong tủ lạnh có đúng cách không.
B. Lau dọn bàn ăn.
C. Dụng cụ làm bếp có được vệ sinh sạch sẽ không.
D. Đồ ăn trong nhà bếp có được bảo quản cẩn thận không.
Câu 7: Hành động nào dưới đây em nên làm để đảm bảo vệ sinh an toàn khi ăn uống?
A. Để dụng cụ làm bếp để lộn xộn.
B. Đồ ăn trong nhà bếp có để không kín nhưng kệ.
C. Xem thực phẩm được bảo quản trong tủ lạnh có đúng cách không.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 8: Trên bàn ăn em nên làm gì?
A. Kiểm tra xem bát đũa có sạch hay không.
B. Xem thức ăn có được hâm nóng không.
C. Xem thức ăn có mùi lạ không.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 9: Đâu là việc em nên làm để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trên bàn ăn?
A. Kiểm tra xem bát đũa có sạch hay không.
B. Để thức ăn lên bàn không cần biết thức ăn có được hâm nóng không.
C. Kệ thức ăn có mùi lạ.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 10: Thực phẩm nào sau đây không nên ăn để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm?
A. Bắp ngô mẹ vừa mua.
B. Khoai tây bị mọc mầm.
C. Thịt xào mẹ vừa nấu.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Quy tắc ứng xử nào dưới đây là đúng khi ăn uống?
A. Nhai kỹ thức ăn.
B. Chớ cười đùa.
C. Đũa dùng riêng tại chỗ.
D. Cả ba đáp án trên.
Câu 2: Trước khi ăn không nên làm gì?
A. Nhai kỹ thức ăn.
B. Kiểm tra thức ăn có dấu hiệu lạ.
C. Ngồi xuống ăn ngay không rửa tay.
D. Chuẩn bị thức ăn.
Câu 3: Việc làm nào dưới đây thể hiện em không đảm bảo vệ sinh an toàn trong bữa ăn?
A. Vừa ăn vừa đọc sách.
B. Quan sát màu sắc đồ ăn.
C. Quan sát hình dạng đồ ăn.
D. Ngửi mùi đồ ăn.
Câu 4: Phải làm gì để không bị đau bụng khi ăn uống?
A. Rửa sạch thực phẩm.
B. Nấu kỹ thức ăn.
C. Không ăn đồ ôi thiu.
D. Cả ba đáp án trên.
Câu 5: Phải làm gì để không bị hóc, nghẹn khi ăn?
A. Rửa sạch thực phẩm.
B. Nhai kỹ thức ăn.
C. Nấu kỹ thức ăn.
D. Không ăn đồ ôi thiu.
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải quy tắc ứng xử đúng trên bàn ăn?
A. Ngồi ngay ngắn và đúng vị trí.
B. Phát ra âm thanh khi ăn.
C. Không sử dụng điện thoại di động khi ăn.
D. Đến đúng giờ.
Câu 2: Hành động lịch sự khi đang dùng bữa là gì?
A. Ăn đúng phần ăn của mình.
B. Làm rơi thức ăn ra bàn.
C. Vừa ăn vừa nói cười thật to.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 3: Việc ăn thức ăn quá nhanh sẽ dẫn đến tình trạng?
A. Dễ tiêu hóa.
B. Đầy bụng, khó tiêu.
C. Tiết kiệm thời gian.
D. Tất cả các đáp án trên.
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Câu tục ngữ “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” có ý nghĩa như thế nào?
A. Khuyên nhủ chúng ta ở bất cứ đâu, không chỉ trong mâm cơm mà còn ở mọi hoàn cảnh, khi đứng lên ngồi xuống đều phải giữ phép lịch sự.
B. Khuyên nhủ mỗi người về cách cư xử đúng mực trong ăn uống, khi ta ăn, cần phải biết giữ chừng mực, không nên ăn quá nhiều, ăn hết phần của người khác, đặc biệt là khi có những người lớn tuổi.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 2: Câu tục ngữ “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” dạy chúng ta về điều gì trong cuộc sống?
A. Cách cư xử.
B. Tình yêu thương.
C. Suy nghĩ đúng đắn.
D. Ân nghĩa thủy chung.