Trắc nghiệm tự nhiên và xã hội 3 cánh diều Bài 28: bề mặt trái đất
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tự nhiên và xã hội 3 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 28: bề mặt trái đất . Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tự nhiên và xã hội 3 cánh diều (bản word)
CHỦ ĐỀ 6: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜIBÀI 28: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(20 câu)A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
(20 câu)A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Bề mặt Trái Đất chia thành mấy châu lục?
A. 7.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 2: Các Đại dương trên bề mặt Trái Đất là
A. Tây Đại Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
B. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
D. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 3: Trên bề mặt trái đất có những dạng địa hình nào dưới đây?
A. Đại dương.
B. Hồ.
C. Sông.
D. Tất cả những ý trên đều đúng.
Câu 4: Đồi và núi là những vùng đất như thế nào?
A. Nhô cao.
B. Bằng phẳng.
C. Một vùng đất rộng.
D. Có những chỗ trũng.
Câu 5: Thuận lợi nhất cho trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc là
A. Địa hình núi cao.
B. Các cao nguyên.
C. Đồng bằng.
D. Thung lũng.
Câu 6: Tác động của yếu tố ngoại lực nào hình thành các đồng bằng châu thổ?
A. Dòng nước.
B. Nước ngầm.
C. Gió.
D. Nhiệt độ.
Câu 7: Đồng bằng là những nơi như thế nào?
A. Nhô cao, dốc.
B. Có những dòng chảy.
C. Rộng, bằng phẳng.
D. Có những chỗ trũng.
Câu 8: Vùng đồng bằng thuận lợi cho
A. Trồng cây lương thực và thực phẩm.
B. Chăn nuôi gia súc lớn.
C. Trồng cây công nghiệp.
D. Trồng rừng.
Câu 9: Sông là gì?
A. Những dòng nước chảy.
B. Những khoảng nước đọng.
C. Có đỉnh cao.
D. Rộng bát ngát.
Câu 10: Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối
A. Từ 300 – 400 m.
B. Từ 400 – 500 m.
C. Từ 200 – 300 m.
D. Trên 500 m.
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Núi thường cao hơn đồi.
B. Đồi thường cao hơn núi.
C. Núi va đồi cao bằng nhau.
D. Không xác định.
Câu 2: Bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, nhưng có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách là đặc điểm của địa hình
A. Núi.
B. Cao nguyên.
C. Đồi trung du.
D. Bình nguyên.
Câu 3: Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là
A. Độ cao tuyệt đối khoảng 200m.
B. Đỉnh tròn, sườn thoải.
C. Bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
D. Thích hợp trồng cây công nghiệp.
Câu 4: Ở cùng một thời điểm người đứng ở các kinh tế khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau nên có giờ khác nhau. Nguyên nhân là?
A. Trái Đất tự quay quanh trục.
B. trục Trái Đất nghiêng.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi và độ cao của núi?
A. Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
B. Sườn núi càng thoải thì đường chân núi biểu hiện càng rõ.
C. Độ cao của núi thường trên 500 m so với mực nước biển.
D. Chỗ tiếp giáp giữa núi và mặt đất bằng phẳng ở xung quanh là chân núi.
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Ngọn núi được mệnh danh là “nóc nhà Đông Dương” nằm trên lãnh thổ nước ta, đó là
A. Núi Bạch Mã.
B. Núi Phan-xi-păng.
C. Núi Ngọc Linh.
D. Núi Trường Sơn.
Câu 2: Vùng đồi bát úp của nước ta tập trung nhiều ở vùng
A. Trung du Bắc Bộ.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 3: Hai đồng bằng châu thổ lớn nhất, nhì nước ta là các đồng bằng
A. Sông Thái Bình, sông Đà.
B. Sông Cả, sông Đà Nẵng.
C. Sông Cửu Long, sông Hồng.
D. Sông Mã, sông Đồng Nai.
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Nguyên nhân Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển là?
A. Trái Đất có lớp khí quyển dày tới 2000 km và chia thành nhiều tầng khác nhau.
B. Trái Đất có khối lượng tương đối lớn và tự quay quanh trục 1 vòng trong 24 giờ.
C. Trái Đất nằm cách mặt trời 149,6 triệu km và tự quay quanh trục 1 vòng trong 24 giờ.
D. Trái Đất vừa tự quay quanh trục vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
Câu 2: Theo quy định, những địa điểm nào đuợc đón năm mới đầu tiên trên Trái Đất?
A. Các địa điểm nằm trên kinh tuyến .
B. Các địa điểm nằm trên kinh tuyến .
C. Các địa điểm nằm trên kinh tuyến Đ.
D. Các địa điểm nằm trên kinh tuyến T.
=> Giáo án tự nhiên và xã hội 3 cánh diều bài 22: Bề mặt trái đất (2 tiết)