Giáo án Công nghệ 12 soạn theo công văn 5512
Giáo án hay còn gọi là kế hoạch bài dạy(KHBD). Dưới đây là giáo án giảng dạy môn Công nghệ lớp 12 mẫu giáo án mới của Bộ Giáo dục - 5512. Vì mẫu mới có nhiều quy định chi tiết khiến nhiều giáo viên gặp khó khăn và áp lực. Do đó, nhằm hỗ trợ thầy cô, kenhgiaovien.com gửi tới thầy cô trọn bộ giáo án đầy đủ tất cả các bài, các tiết. Thao tác tải về rất đơn giản, tài liệu file word có thể chỉnh sửa dễ dàng, mời quý thầy cô tham khảo bài demo.
Xem video về mẫu Giáo án Công nghệ 12 soạn theo công văn 5512
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
CHƯƠNG 1: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
Bài 2: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
- Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
- Năng lực
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác
- Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Chuẩn bị của giáo viên:
Nghiên cứu kỹ bài 2 SGK và các tài liệu có liên quan. Tranh vẽ các hình: 2.1, 2.3, 2.4, 2.5 trong SGK. Các loại linh kiện điện tử thật. Có thể dùng máy chiếu đa năng.
- Chuẩn bị của học sinh:
Nghiên cứu kỹ bài 2 SGK và các tài liệu có liên quan. Sưu tầm các loại linh kiện điện tử.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
- b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
- c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- d) Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Hãy nêu vai trò của kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống?
Cho biết dự báo của em về tương lai của một thiết bị điện tử mà em quan tâm?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và ứng dụng của điện trở.
- a) Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và ứng dụng của điện trở.
- b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
- d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến |
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Em hãy cho biết cấu tạo của điện trở? Em hãy cho biết các loại điện trở thường dùng? GV dùng tranh vẽ cácd loại điện trở treo lên bảng. Em hãy cho biết trong các sơ đồ mạch điện các điện trỏ được kí hiệu như thế nào? Gọi HS lên bảng vẽ các kí hiệu điện trở theo yêu cầu của GV. Khi sử dụng điện trở người ta thường quan tâm đến các thông số nào? GV dùng tranh vẽ hoặc linh kiện thật, gọi HS lên bảng quan sát và đọc thông số của điện trở. Ngoài cách ghi các trị số trực tiếp lên thân điện trở, còn cách nào để thể hiện các trị số đó? Gọi HS lên bảng vẽ một mạch điện đơn giản trong đó có thể hiện công dụng của các linh kiện? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức | I. Điện trở: 1.Cấu tạo và phân loại: * Cấu tạo: Thường dùng dây điện trở hoặc bột than phủ lên lõi sứ. * Phân loại điện trở: SGK. 2. Kí hiệu của điện trở: - Điện trở cố định. - Biến trở. - Điện trở nhiệt. - Điện trở biến đổi theo điện áp. - Quang điện trở. 3.Các số liệu kỹ thuật: - Trị số của điện trở: (R) là con số chỉ mức độ cản trở dòng điện của điện trở. - Đơn vị , K, M. - Công suất định mức: là công suất tiêu hao trên điện trở( mà nó có thể chịu được trong thời gian dài không bị cháy đứt). Đơn vị W. 4. Công dụng của điện trở: - Điều chỉnh dòng điện trong mạch. - Phân chia điện áp. |
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và ứng dụng của tụ điện.
- a) Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và ứng dụng của tụ điện.
- b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
- d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến | |||
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Dùng ảnh chụp hoặc tranh vẽ một số loại tụ điện để HS quan sát. Em hãy cho biết cấu tạo của tụ điện? Em hãy cho biết các loại tụ điện? Em hãy cho biết trong sơ đồ các mạch điện tụ có kí hiệu như thế nào? Tụ điện có các thông số cơ bản nào? Em hãy cho biết công dụng của tụ điện ? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức | II.Tụ điện: 1.Cấu tạo và phân loại: * Cấu tạo: Gồm các bản cực cách điện với nhau bằng lớp điện môi. * Phân loại tụ điện: Phổ biến: Tụ giấy, Tụ mi ca, Tụ ni lông. Tụ dầu, Tụ hóa. 2.Kí hiệu tụ điện:
3.Các số liệu kỹ thuật của tụ: - Trị số điện dung (C): Là trị số chỉ khả năng tích lũy năng lượng điện trườngcủa tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó. XC = () - Đơn vị: µF, nF, pF. - Điện áp định mức (Uđm): Là trị số điện áp lớn nhất cho phếp đặt lên hai đầu cực của tụ điện mà vẫn an toàn. 4.Công dụng của tụ: - Ngăn cách dòng một chiều và cho dòng xoay chiều đi qua. - Lọc nguồn. |
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và ứng dụng của cuộn cảm.
- a) Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và ứng dụng của cuộn cảm.
- b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
- d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến |
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Dùng ảnh chụp hoặc tranh vẽ một số loại cuộn cảm để HS quan sát. Em hãy cho biết cấu tạo của cuộn cảm? Em hãy cho biết các loại cuộn cảm? Em hãy cho biết trong sơ đồ các mạch điện cuộn cảm có kí hiệu như thế nào? Cuộn cảm có các thông số cơ bản nào? Em hãy cho biết công dụng của cuộn cảm ? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức | III. Cuộn cảm: 1. Cấu tạo và phân loại cuộn cảm: * Cấu tạo: Gồm dây dẫn quấn thành cuộn phía trong có lõi. * Phân loại cuộn cảm : Cuộn cảm cao tần, Cuộn cảm trung tần, Cuộn cảm âm tần. 2.Ký hiệu cuộn cảm : 3.Các số liệu kỹ thuật của cuộn cảm : - Trị số điện cảm (L) : Là trị số chỉ khả năng tích lũy năng lượng từ trương khi có dòng điện chạy qua. - Đơn vị : H, mH, µH. - Hệ số phẩm chất (Q) : Đặc trưng cho sự tổn hao năng lượng của cuộn cảm và được đo bằng Q = 4.Công dụng của cuộn cảm: SGK
|
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
- b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
- d) Tổ chức thực hiện:
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
- b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
GV: 1, Trình bày công dụng của điện trỏ, tụ điện, cuộn cảm
2, Đọc giá trị 5k 1,5w : 15F 15V
- c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
- d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sách giáo khoa trang 11,
- Đọc trước Bài 3 ( Các bước chuẩn bị thực hành.)
* RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………
CHƯƠNG 6: MÁY ĐIỆN BA PHA
Bài 25 : MÁY BIẾN ÁP BA PHA
- MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
- Biết được khái niệm, phân loại và công dụng của máy điện xoay chiều ba pha
- Biết công dụng, cấu tạo, cách nối dây, nguyên lí làm việc của máy biến áp 3 pha.
- Năng lực
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc kỹ nội dung bài 25SGK.
- Các hình vẽ H25.2, H25.2, H25.3, H25.4.
- Đọc các tài liệu có liên quan đến nội dung giảng dạy, chú ý số liệu truyền tải điện năng.
- Tranh MBA ba pha.
- Máy chiếu projector.
- Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc kỹ nội dung bài 25 SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- a) Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho hs trước khi vào bài mới
- b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
- c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- d) Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: : Cách nối tải hình sao và tam giác.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, phân loại, công dụng của máy phát điện xoay chiều ba pha
- a) Mục tiêu: Nắm được khái niệm, phân loại, công dụng của máy phát điện xoay chiều ba pha
- b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
- d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến |
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS đã được học máy biến áp 3 pha ở môn vật lý, cho HS nhắc lại kn. - GV giới thiệu sơ qua cấu tạo của máy phát điện và giới thiệu qua cách phân loại * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS trả lời * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: thảo luận, trả lời + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức | I. Khái niệm, phân loại và công dụng của máy phát điện xoay chiều ba pha: 1. Khái niệm: Máy phát điện xoay chiều 3 pha là máy phát điện làm việc với dòng điện xoay chiều 3 pha. Sự là việc của chngs dựa trên nguyên lí cảm ứng điện từ và lực điện từ. 2. Phân loại và công dụng: chia thành 2 loại - Máy điện tĩnh: khi làm việc không có bộ phận nào chuyển động như máy biến áp, máy biến dòng… - Máy điện quay: khi làm việc có bộ phận chuyển động tương đối với nhau và chia thành 2 loại: + Máy phát điện + Động cơ điện.
|
Hoạt động 2: Máy biến áp ba pha
- a) Mục tiêu: Nắm được cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp
- b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
- d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến |
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Cho HS quan sát hình 25.1, H25.2 giới thiệu cấu tạo và nguyên lí làm việc. HS vẽ hình 25.3. GV hướng dẩn cách đấu dây - Cùng một máy biến áp ta có thể có nhiều hệ số biến áp khác nhau thông qua các cách đấu dây khác nhau. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. | II. Máy biến áp ba pha: 1. Khái niệm và công dụng: Máy biến áp 3 pha là máy điện tĩnh, dung để biến đổi điện áp của hệ thống nguồn điện xoay chiều ba pha nhưng giữ nguyên tần số. Máy biến áp 3 pha sử dụng chủ yếu trong hệ thống truyền tải và phân phối điện năng, trong các mạng điện xí nghiệp công nghiệp. Máy biến áp tự ngẫu ba pha thường dùng trong các phòng thí nghiệm. 2. Cấu tạo: Máy biến áp ba pha gồm hai phần chính là lõi thép và dây quấn. Sơ đồ đấu dây như hình 25.3 3. Nguyên lí làm việc: Làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Hệ số biến áp ba pha: Hệ số biến áp dây: |
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức
- b) Nội dung: Làm bài tập câu hỏi trong SGK
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
- d) Tổ chức thực hiện:
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
- b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
Nêu cấu tạo làm việc của máy biến áp ba pha?Vẽ sơ đồ
- c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
- d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học lại bài cũ
- Học bài cũ, trả lời hoàn thiện câu hỏi SGK.
- Hs xem trước bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha
* RÚT KINH NGHIỆM
Phía trên là demo (mẫu) 1 bài trong bộ giáo án Công nghệ lớp 12 được soạn theo công văn 5512. Giáo án khi thầy cô tải về là giáo án bản word, có đầy đủ các bài trong chương trình công nghệ 12.
Phí tải giáo án:
- 150.000/học kì
- 200.000/cả năm
Cách tải:
- Bước 1: Chuyển khoản vào số tài khoản 1214136868686 - cty Fidutech - MB
- Bước 2: Nhắn tin Zalo hoặc gọi điện tới số 0386 168 725 để nhận tài liệu.
Thông tin thêm:
- Hệ thống có đầy đủ giáo án 5512 tất cả các môn, tất cả các lớp
- Hệ thống có nhiều tài liệu hỗ trợ giảng dạy khác
- Zalo hỗ trợ: 0386 168 725
Chúng tôi hi vọng, hệ thống cung cấp những tài liệu bổ ích, hỗ trợ đắc lực cho thầy cô trong quá trình giảng dạy.
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
Từ khóa: gián án mới công nghệ khối 12, công nghệ 12 cv 5512, tải giáo án mới cv 5512, giao an cn 12 cv 5512Tài liệu giảng dạy môn Công nghệ THPT