Trắc nghiệm tin học 10 kết nối tri thức Bài 28 - Phạm vi của biến
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tin học 10 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 28 - Phạm vi của biến. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tin học 10 kết nối tri thức (bản word)
CHƯƠNG 5: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
BÀI 28: PHẠM VI CỦA BIẾN
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Kiểu tham số bất biến gồm các kiểu nào?
A. Số nguyên, số thực, chuỗi và bộ (tuble).
B. Danh sách (list), tập hợp (set), từ điển (dict).
C. Số nguyên, tập hợp (set), từ điển (dict).
D. Số thực, danh sách (list).
Câu 2: Kiểu tham số khả biến gồm các kiểu nào?
A. Số nguyên, số thực, chuỗi và bộ (tuble).
B. Danh sách (list), tập hợp (set), từ điển (dict).
C. Số nguyên, tập hợp (set), từ điển (dict).
D. Số thực, danh sách (list).
Câu 3: Trong Python biến được khai báo và sử dụng bên trong một hàm được gọi là gì?
A. Biến địa phương.
B. Biến riêng.
C. Biến tổng thể.
D. Biến thông thường.
Câu 4: Chương trình sau bị lỗi ở dòng lệnh thứ bao nhiêu?
def msg():
a=10
print("Gia tri cua a la",a)
return msg()
print a
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. Không có lỗi.
Câu 5: Giá trị của a, b là bao nhiêu khi thực hiện lệnh f(2, 5)
>>> a, b = 0, 1
>>> def f(a, b):
a = a * b
b = b // 2
return a + b
A. 10, 2.
B. 10, 1.
C. 2, 5.
D. 0, 1.
Câu 6: Nếu muốn biến bên ngoài vẫn có tác dụng bên trong hàm thì cần khai báo lại biến này bên trong hàm với từ khoá nào?
A. global.
B. def.
C. Không thể thực hiện
D. all.
Câu 7: Nếu biến bên ngoài hàm muốn có tác dụng bên trong hàm ta dùng từ khóa nào?
A. global.
B. def.
C. len().
D. int().
Câu 8: Kết quả của chương trình sau là bao nhiêu?
>>>def f(a,b):
return a + b + N
>>> N = 5
>>>f(3, 3)
A. 5.
B. 6.
C. 11.
D. Chương trình bị lỗi.
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Hoàn thiện (…) trong phát biểu sau
“Trong Python tất cả các biến khai báo bên trong hàm đều có tính …, không có hiệu lực ở bên … hàm”
A. địa phương, trong.
B. cục bộ, ngoài.
C. địa phương, ngoài.
D. toàn cục, ngoài.
Câu 2: Kết quả của chương trình sau là bao nhiêu?
def kq(name):
s = "Tôi tên là: "
s = s+ name
return s
print(kq("Xuân"))
A. "Tôi tên là: ".
B. "Xuân".
C. "Tôi tên là: Xuân".
D. Chương trình bị lỗi
Câu 3: Kết quả nào được in ra khi thực hiện các câu lệnh sau:
>>>def f(x, y):
a = x + y
print(a + n)
>>>n = 5
>>>f(2, 3)
A. 5.
B. 10.
C. 2.
D. Chương trình bị lỗi.
Câu 4: Đoạn chương trình sau có lỗi không?
m, n = 10, 4
def f(a):
k = n + m + a
return k
f(5)
A. Có lỗi tại dòng lệnh def f(a):.
B. Không có lỗi.
C. Có lỗi tại dòng lệnh return k.
D. Đáp án khác.
Câu 5: Cho biết kết quả của chương trình sau:
def changeme(mylist):
mylist.append([1,2,3,4])
mylist = [10,20,30]
changeme( mylist)
print(mylist)
A. [10, 20, 30].
B. [10, 20, 30, 1, 2, 3, 4].
C. [1, 2, 3, 4].
D. [10, 20, 30, [1, 2, 3, 4]].
Câu 6: Kết quả của chương trình sau là bao nhiêu?
s = "Hôm nay tôi đi học "
def kq(name):
s = "Hello World"
s = s + “!!!”
return s
print(s)
A. "Hôm nay tôi đi học ".
B. "Hello World".
C. "Hello World!!!".
D. Chương trình bị lỗi.
Câu 7: Kết quả của chương trình sau là:
def add(x,y):
print(x+y)
x=15
add(x ,10)
add(x,x)
y=20
add(x,y)
A. 25, 35, 30.
B. 35, 30, 25.
C. 25, 30, 35.
D. Chương trình bị lỗi.
Câu 8: Mệnh đề nào dưới đây phát biểu sai về phạm vi tác dụng của biến trong Python?
A. Biến được khai báo bên trong hàm chỉ có tác dụng trong hàm đó, không có tác dụng bên ngoài.
B. Biến được khai báo bên ngoài hàm sẽ không có tác dụng bên trong hàm như một biến.
C. Biến khai báo bên ngoài nếu muốn có tác dụng bên trong hàm thì cần khai báo lại trong hàm với từ khóa global.
D. Biến trong Python khi đã được khai báo sẽ có tác dụng trong tất cả các hàm và bên ngoài.
Câu 9: Cho đoạn chương trình sau:
def h(a1,b1):
s=a1-b1
return s
a,b=map(int,input().split())
t=h(a,b)
print(t)
Trong đoạn chương trình trên s được gọi là
A. Tên hàm.
B. Tham số hình thức.
C. Tham số thực sự.
D. Biến cục bộ.
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Hãy sửa lỗi cho chương trình sau?
def f():
n = n + 1
return n
n = 15
a = f()
print(a)
A. Đưa n vào hàm số khi khai báo hàm f().
B. Khai báo biến n là global trong hàm f().
C. Sử dụng cách sửa A hoặc B đều đúng.
D. Cách sửa A và B không đúng.
Câu 2: Đâu là chương trình đúng khi hàm với đầu vào là lis
A. def Select(A,x): B = [] for k in range(len(A)): if A[k] >= x: B.append(A[k]) Return B
B. def Select(A,x): B = [] for k in range(len(A)): if A[k] >= x: B.append(A[k]) Return B
C. def Select(A,x): B = [] for k is range(len(A)): if A[k] >= x: B.append(A[k]) Return B
D. def Select(A,x) B = [] for k in range(len(A)): if A[k] >= x: B.append(A[k]) Return B
Câu 3: Giá trị của x, y là bao nhiêu khi thực hiện lệnh f(1, 3)
>>> x, y = 3, 4
>>> def f(x, y):
x = x + y
y = y + 2
return x
A. 2, 3.
B. 4, 5.
C. 5, 4.
D. 3, 4.
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Kết quả của chương trình này là bao nhiêu?
s = "Tôi tên là: "
def kq(name):
s = s+ name
print(kq("Long"))
A. “Tôi tên là: Long”.
B. “Long”.
C. “Tôi tên là: ”.
D. Chương trình bị lỗi.
=> Giáo án tin học 10 kết nối bài 28: Phạm vi của biến (3 tiết)