Đề thi cuối kì 2 hóa học 10 cánh diều (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra hóa học 10 cánh diều kì 2 đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 cuối kì 2 môn hóa học 10 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án hóa học 10 cánh diều (bản word)

MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ 2

MÔN: HÓA HỌC 10 – CÁNH DIỀU

Số TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng số câu

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Phản ứng oxi hóa khử

Số oxi hóa

1

0

1

0

0

0

0

0

2

1

20%

Phản ứng oxi hóa – khử

1

0

1

0

0

1

0

0

2

2

Năng lượng hóa học

Phản ứng hóa học và enthalpy

2

0

1

0

0

0

0

0

3

0

15%

Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học

2

0

1

0

0

0

0

0

3

3

Tốc độ phản ứng hóa học

Tốc độ phản ứng hóa học

4

0

4

0

0

0

0

0

8

0

20%

4

Nguyên tố nhóm VIIA

Nguyên tố và đơn chất halogen

3

0

2

0

0

1

0

0

5

1

45%

Hydrogen halide và hydrohalic acid

3

0

2

0

0

0

0

1

5

1

Tổng số câu

16

0

12

0

0

2

0

1

28

3

 

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

 

 

 

Tỉ lệ chung

70%

30%

 

 

 

 

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ THI HỌC KÌ 2

MÔN: HÓA HỌC 10 – CÁNH DIỀU

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức

Tổng

NB

TH

VD

VCD

1

Phản ứng oxi hóa – khử

Số oxi hóa

Nhận biết: Số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất, hợp chất

Thông hiểu: Xác định được số oxi hóa của nguyên tố trong một số hợp chất cụ thể

1

1

  

2

Phản ứng oxi hóa – khử

Nhận biết: Khái niệm chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử

Thông hiểu: Xác định được chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử trong phản ứng oxi hóa khử

Vận dụng: Lập được phương trình hóa học của một số phản ứng oxi hóa – khử

1

1

1

 

3

2

Năng lượng hóa học

Phản ứng hóa học và enthalpy

Nhận biết:

- Dự đoán các phản ứng hóa học là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt

- Trình bày được khái niệm phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt, điều kiện chuẩn

Thông hiểu: Đếm số phát biểu đúng sai liên quan đến biến thiên enthalpy

2

1

  

3

Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học

Nhận biết:

- Nêu được ý nghĩa của dấu và giá trị  

- Dựa vào nhiệt phản ứng xác định phản ứng là tỏa nhiệt hay thu nhiệt.

Thông hiểu: Đếm số phát biểu đúng sai liên quan đến ý nghĩa biến thiên enthalpy

2

1

  

3

3

Tốc độ phản ứng hóa học

Tốc độ phản ứng hóa học

Nhận biết:

- Trình bày được khái niệm tốc độ phản ứng hóa học và cách tính tốc độ trung bình của phản ứng.

- Viết được biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số tốc độ phản ứng và nồng độ.

- Nêu được ý nghĩa của hệ số nhiệt đới Van’t Hoff ()

Thông hiểu:

- Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng như: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác.

- Tính được tốc độ trung bình của một phản ứng hóa học

- Vận dụng được kiến thức tốc độ phản ứng hóa học vào việc giải thích một số vấn đề trong cuộc sống và sản xuất.

4

4

  

8

4

Nguyên tố nhóm VIIA

Nguyên tố và đơn chất halogen

Nhận biết:

- Phát biểu được trạng thái tự nhiên của các nguyên tố halogen

- Chỉ ra được trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen.

- Chỉ ra được hiện tượng của các thí nghiệm so sánh tính oxi hóa của các halogen

Thông hiểu

- Viết sản phẩm phản ứng thể hiện tính chất của đơn chất halogen

- Tính thể tích khí chlorine (ở đktc) tạo thành trong phản ứng đơn giản

- So sánh được tính oxi hóa giữa các halogen

Vận dụng: Bài tập liên quan đến tính chất hóa học của các đơn chất halogen

3

2

1

 

6

Hydrogen halide và hydrohalic acid

Nhận biết:

- Trình bày được xu hướng biến đổi tính acid của dãy hydrohalic acid.

- Chỉ ra được hiện tượng của phản ứng khi cho dung dịch AgNO3 tác dụng với ion X-

- Nêu được ứng dụng của một số hydrogen halide

Thông hiểu:

- Tính được khối lượng kim loại trong phản ứng đơn giản có HCl tham gia

- Viết được PTHH thể hiện tính chất hóa học của các acid HX.

Vận dụng cao: Vận dụng giải bài tập liên quan đến hydrohalic acid, ion halide X

3

2

 

1

6

Tổng

 

16

12

2

1

31

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức

 

40%

30%

20%

10%

100%

Tỉ lệ chung

 

70%

30%

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

MÔN: HÓA HỌC 10 – CÁNH DIỀU

Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?

  1. Trong tất cả hợp chất, hydrogen luôn có số oxi hóa là +1
  2. Trong tất cả các hợp chất, oxygen luôn có số oxi hóa là -2
  3. Số oxi hóa của nguyên tử trong bất kì một đơn chất hóa học nào đều bằng 0
  4. Tổng số oxi hóa của tất cả các nguyên tử trong một phân tử và trong một ion đa nguyên tử bằng 0.

Câu 2. Số oxi hóa của nitrogen trong ion  là

  1. +3
  2. +5
  3. -3
  4. -5

Câu 3. Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng oxi hóa – khử là

  1. Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O
  2. Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
  3. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
  4. FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl

Câu 4. Dẫn khí chlorine vào dung dịch KBr xảy ra phản ứng hóa học:

Cl2 + 2KBr  2KCl + Br2

Trong phản ứng hóa học trên, xảy ra quá trình oxi hóa chất nào?

  1. KCl
  2. Br2
  3. Cl2
  4. KBr

Câu 5. Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?

  1. Phản ứng nung vôi
  2. Phản ứng giữa H2 và O2 trong không khí
  3. Phản ứng giữa Fe và dung dịch H2SO4 loãng
  4. Phản ứng nhiệt phân thuốc tím

Câu 6. Phản ứng thu nhiệt là

  1. phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt
  2. phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt
  3. phản ứng giải phóng ion dưới dạng nhiệt
  4. phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt

Câu 7. Cho các phát biểu sau:

(a) Trong phòng thí nghiệm, có thể nhận biết một phản ứng thu nhiệt hoặc tỏa nhiệt bằng cách đo nhiệt độ của phản ứng bằng một nhiệt kế

(b) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng thu nhiệt

(c) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng tỏa nhiệt

(d) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng tỏa nhiệt

(e) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng thu nhiệt

Số phát biểu đúng là

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

Câu 8. Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:

(1) 2NaHCO3(s)  Na2CO3(s) + H2O(l) + CO2(g)     

(2) 4NH3(g) + 3O2(g)  2N2(g) + 6H2O(l)      

Nhận xét đúng là

  1. Phản ứng (1) tỏa nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt
  2. Cả hai phản ứng đều thu nhiệt
  3. Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) tỏa nhiệt
  4. Cả hai phản ứng đều tỏa nhiệt

Câu 9. Cho phản ứng sau:

SO2(g) + O2(g)  SO3(l)

Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng tính theo nhiệt tạo thành là

Câu 10. Cho phản ứng tạo thành propene từ propyne:

CH3 – C  CH(g) + H2(g)  CH3 – CH = CH2(g)

Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn

Liên kết

C – H

C – C

C = C

C  C

H – H

Eb(kJ/mol)

413

347

614

839

432

Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là

  1. -169 kJ
  2. +169 kJ
  3. -196 kJ
  4. +196 kJ

Câu 11. Với phản ứng đơn giản: aA + bB  sản phẩm, tốc độ phản ứng được tính theo công thức

  1. v = k
  2. v = k.CA.CB
  3. v =
  4. v = abCACB

Câu 12. Cho các phản ứng sau:

(1) Phản ứng than cháy trong không khí

(2) Phản ứng tạo gỉ sắt

(3) Phản ứng nổ của khí bình gas

(4) Phản ứng lên men rượu

Phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh nhất là

  1. (1)
  2. (2)
  3. (3)
  4. (4)

Câu 13. Cho các phát biểu sau:

(a) Phản ứng đơn giản là phản ứng xảy ra theo một bước

(b) Phản ứng đơn giản là phản ứng có các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học bằng nhau và bằng 1

(c) Tốc độ của một phản ứng đơn giản tuân theo định luật tác dụng khối lượng

(d) Tốc độ của mọi phản ứng hóa học đều tuân theo định luật tác dụng khối lượng

Số phát biểu đúng là

  1. 4
  2. 3
  3. 2
  4. 1

Câu 14. Cho phản ứng: Br2(l) + HCOOH(aq)  2HBr(aq) + CO2(s)

Nồng độ ban đầu của Br2 là aM, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,02M. Tốc độ trung bình của phản ứng trên là 4.10-5 M/s. Giá trị của a là

  1. 0,02M
  2. 0,07M
  3. 0,02M
  4. 0,022M

Câu 15. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng: CaCO3((s) + 2HCl(aq)  CaCl2(aq) + CO2(g) + H2O(l)?

  1. Pha loãng dung dịch HCl
  2. Nghiền nhỏ đá vôi CaCO3
  3. Sử dụng chất xúc tác
  4. Tăng nhiệt độ của phản ứng

Câu 16. Cho các phát biểu sau:

(a) Khi đốt củi, nếu thêm một ít dầu hỏa lửa sẽ cháy to hơn. Như vậy, dầu hỏa đóng vai trò chất xúc tác cho quá trình này.

(b) Để thực phẩm tươi lâu, người ta dùng phương pháp bảo quản lạnh. Ở nhiệt độ thấp, quá trình phân hủy các chất diễn ra chậm hơn

(c) Trong quá trình làm sữa chua, lúc đầu người ta phải pha sữa trong nước ấm và thêm men là để tăng tốc độ quá trình gây chua. Sau đó làm lạnh để kìm hãm quá trình này

(d) Tùy theo phản ứng mà có thể dùng một, một số hoặc tất cả yếu tố để tăng tốc độ phản ứng

Số phát biểu sai là

  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4

Câu 17. Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff được kí hiệu là

Câu 18. Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: H2(g) + Cl2(g)  2HCl(g)

Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu nồng độ H2 giảm 4 lần và nồng độ Cl2 tăng 2 lần

  1. tăng 4 lần
  2. giảm 4 lần
  3. giảm 2 lần
  4. tăng 8 lần

Câu 19. Phản ứng giữa đơn chất halogen nào sau đây với hydrogen diễn ra mãnh liệt, nổ ngay cả trong bóng tối hoặc ở nhiệt độ thấp?

  1. I2
  2. Br2
  3. Cl2
  4. F2

Câu 20. Dung dịch Br2 có thể phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

  1. NaF
  2. NaCl
  3. NaBr
  4. NaI

Câu 21. Trong công nghiệp, người ta sử dụng phản ứng giữa chlorine với dung dịch nào sau đây để tạo ra nước Javel có tính oxi hóa mạnh phục vụ cho mục đích sát khuẩn, vệ sinh gia dụng?

  1. NaBr
  2. NaOH
  3. NaCl
  4. MgCl2

Câu 22. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố halogen là

  1. ns2np3
  2. ns2np4
  3. ns2np5
  4. ns2np6

Câu 23. Ở điều kiện thường, đơn chất chlorine có màu

  1. lục nhạt
  2. vàng lục
  3. nâu đỏ
  4. tím đen

Câu 24. Dung dịch chất nào sau đây được dùng để trung hòa môi trường base, hoặc thủy phân các chất trong quá trình sản xuất, tẩy rửa gỉ sắt (thành phần chính là các iron oxide) bám trên bề mặt của các loại thép?

  1. H2SO4
  2. HCl
  3. NaOH
  4. NaCl

Câu 25. Để phân biệt các dung dịch: NaF, NaCl, NaBr, NaI ta dùng

  1. dung dịch HCl
  2. quỳ tím
  3. dung dịch BaCl2
  4. dung dịch AgNO3

Câu 26. Hydrohalic acid có tính acid mạnh nhất là

  1. Hydrochloric acid
  2. Hydrofluoric acid
  3. Hydrobromic acid
  4. Hydroiodic acid

Câu 27. Phản ứng giữa chất nào sau đây với dung dịch H2SO4 đặc, nóng không phải là phản ứng oxi hóa – khử?

  1. KBr(s)
  2. KI(s)
  3. NaCl(s)
  4. NaBr(s)

Câu 28. Phản ứng hóa học nào sau đây là sai?

  1. 2HCl + Fe FeCl2 + H2
  2. SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O
  3. Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2
  4. AgNO3 + HF HNO3 + AgF

Phần II. Tự luận (3 điểm)

Câu 1 (1 điểm): Cho m gam KClO3 tác dụng với HCl đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy thoát ra V lít khí Cl2 ở đktc. Biết lượng Cl2 sinh ra phản ứng vừa đủ với 0,56 gam Fe.

  1. a) Viết các phương trình hóa học xảy ra, chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa
  2. b) Xác định m và V

Câu 2 (1 điểm): Viết các phương trình hóa học chứng minh tính oxi hóa giảm dần theo chiều: F2 > Cl2 > Br2 > I2

Câu 3 (1 điểm): Cho 2,24 gam hỗn hợp gồm: CaCO3 và Mg vào một lượng dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy thoát ra 0,7437 lít hỗn hợp khí ở đkc. Xác định phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi hóa học 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay