Giáo án Công nghệ 12 kì 2 soạn theo công văn 5512
Giáo án hay còn gọi là kế hoạch bài dạy(KHBD). Dưới đây là giáo án giảng dạy môn Công nghệ lớp 12 kì 2 mẫu giáo án mới của Bộ Giáo dục - 5512. Vì mẫu mới có nhiều quy định chi tiết khiến nhiều giáo viên gặp khó khăn và áp lực. Do đó, nhằm hỗ trợ thầy cô, kenhgiaovien.com gửi tới thầy cô trọn bộ giáo án đầy đủ tất cả các bài, các tiết. Thao tác tải về rất đơn giản, tài liệu file word có thể chỉnh sửa dễ dàng, mời quý thầy cô tham khảo bài demo.
Xem video về mẫu Giáo án Công nghệ 12 kì 2 soạn theo công văn 5512
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 14: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
- Hiểu được khái niện về mạch điều khiển tín hiệu. Biết được các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu.
- Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích.
- Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: GV: Nghiên cứu Bài 14 trong SGK. Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng. Tranh vẽ SGK các hình14-3.
- Học sinh: Nghiên cứu Bài 14 trong SGK. Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
- b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
- c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- d) Tổ chức thực hiện:
GV đặt câu hỏi và giới thiệu bài học:
Mạch như thế nào gọi là mạch điện tử điều khiển?
Hãy nêu cách phân loại mạch điện tử điều khiển theo công suất?
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức và dẫn dắt vào bài: Mạch điện tử được sử dụng rộng rãi trong rất nhiều thiết bị khác nhau, trong đó điều khiển tín hiệu luôn được quan tâm nhiều nhất, để tìm hiểu ta vào bài .
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm của mạch điều khiển tín hiệu.
- a) Mục tiêu: Hiểu được khái niện về mạch điều khiển tín hiệu. Biết được các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu.
- b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
- d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến |
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu: Em hãy cho biết mạch điện tử điều khiển là gì? Em hãy kể tên một số tín hiệu điều khiển bằng mạch điện tử mà em đã gặp? Đèn giao thông sử dụng mạch điều khiển tín hiệu vào công việc gì? Trong bảng điện tử thì mạch điều khiển có vai trò gì? Mạch điều trong bộ bảo vệ tủ lạnh có chức năng gì? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức. | I. Khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu Ví dụ : Sự thay đổi tắt, sáng của đèn giao thông. - Để điều khiển sự thay đổi trạng thái của các tín hiệu người ta dùng một mạch điện tử, mạch đó gọi là mạch điều khiển tín hiệu.
|
Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng của mạch điều khiển tín hiệu.
- a) Mục tiêu: biết được công dụng của mạch điều khiển tín hiệu.
- b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
- d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến |
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu: Hãy nêu công dụng của mạch điều khiển tín hiệu? Em hãy nêu một vài ví dụ về mạch thông báo tình trạng thiết bị khi gặp sự cố? Em hãy nêu một vài ví dụ về mạch dùng làm đèn trang trí? HS:Bảng quảng cáo điện tử. Em hãy nêu một vài ví dụ về mạch thông báo những thông tin cần thiết cho con người thực hiện theo hiệu lệnh? Em hãy nêu một vài ví dụ về mạch thông báo về tình trạng hoạt động của máy móc? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức. | II. Công dụng - Thông báo về tình trạng của thiết bị khi gặp sự cố. - Thông báo về những thông tin cần thiết cho con người thực hiện theo hiệu lệnh. - Làm các thiết bị trang trí bằng điện tử. - Thông báo về tình trạng hoạt động của máy móc. |
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý chung của mạch điều khiển tín hiệu.
- a) Mục tiêu: biết được nguyên lý chung của mạch điều khiển tín hiệu
- b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
- d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến | ||||
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu: Giới thiệu nguyên lý hoạt động hình 14- 3 sgk Em hãy nêu nguyên lý chung của mạch điều khiển tín hiệu? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức. | III, Nguyên lý chung của mạch điều khiển tín hiệu. Sơ đồ khối nguyên lý chung của mạch điều khiển tín hiệu :
- Khối 1: Nhận lệnh - Khối 2: Xử lý - Khối 3: Khuếch đại - Khối 4: Chấp hành * Nguyên lý : Sau khi nhận lệnh báo hiệu từ một cảnh báo của một cảm biến, mạch điều khiển sẽ xử lý tín hiệu đã nhận, điều chế theo một nguyên tắc nào đó. Sau khi xử lý xong tín hiệu được khuếch đại đến công suất hợp lý và đưa tới khối chấp hành. Khối chấp hành sẽ phát lệnh báo hiệu bằng chuông, bằng đèn, hàng chữ … Ví dụ : mạch bảo vệ và điều khiển quá điện áp dùng trong gia đình. |
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- a) Mục tiêu: Ôn tập nội dung đã học để khắc sâu kiến thức.
- b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản.
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
- d) Tổ chức thực hiện: Nhấn mạnh trọng tâm của bài giảng : Em hãy cho biết khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu? Hãy mô tả các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu?
- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
- b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
- d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng, làm bài tập SGK
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tìm các nội dung kiến thức liên quan đến bài học.
- Chuẩn bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy;
- Chuẩn bị phương pháp học bài sau
* RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 28: MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ
I.MỤC TIÊU
- Kiến thức
- Biết được khái niệm, đặc điểm, yêu cầu và nguyên lí của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.
- Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích.
- Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên:
- Nghiên cứu kĩ bài 28.
- Đọc tài liệu tham khảo có liên quan
- Học sinh:
- Tranh vẽ hình 28.1 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
- b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
- c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- d) Tổ chức thực hiện:
GV đặt câu hỏi và giới thiệu bài học:
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, yêu cầu của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
- a) Mục tiêu: biết được khái niệm, đặc điểm, yêu cầu của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
- b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
- d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến |
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu: Em hiểu thế nào là mạng điện sản xuất quy mô nhỏ? Công suất của mạng điện này khoảng lớn hay nhỏ? Tải của mạng điện này gồm nhưng loại nào? Khái niệm mạng điện sản xuất quy mô nhỏ? Điện áp của mạng điện được cung cấp từ nguồn nào? Cao hay thấp? Hướng dẫn cho học sinh đặc điểm của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ và cho học sinh lấy ví dụ cụ thể Khi điện áp giảm xuống hoặc tăng lên nhiều so với điện mức thì thiết bị điện sẽ như thế nào? Ngoài yếu tố kĩ thuật người ta còn quan tâm đến yếu tố nào? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức. | I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU CỦA MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ: 1. Khái niệm: SGK
2. Đặc điểm: SGK
3. Yêu cầu: SGK
|
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý làm việc
- a) Mục tiêu: biết được nguyên lý làm việc của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.
- b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
- d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến |
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu: Giáo viên treo tranh hình 28.1 cho học sinh quan sát Yêu cầu học sinh tìm hiểu tranh và các cấp phân phối điện năng? Từ máy biến áp điện năng được đưa tới đâu? Tủ động lực dùng để cấp điện cho các loại nào? Tủ chiếu sáng dùng để cấp điện cho các loại tải nào? Thao tác đóng cắt điện thực hiện theo thứ tự nào? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức. | II. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ : 1. Sơ đồ mạng điện sản xuất quy mô nhỏ: Hình 28.1 SGK
2. Nguyên lí làm việc: SGK |
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- a) Mục tiêu: Ôn tập nội dung đã học để khắc sâu kiến thức.
- b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản.
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
- d) Tổ chức thực hiện: hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy.
- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
- b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
- d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tìm các nội dung kiến thức liên quan đến bài học.
- Chuẩn bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy;
- Chuẩn bị phương pháp học bài sau
Phía trên là demo (mẫu) 1 bài trong bộ giáo án Công nghệ lớp 12 kì 2 được soạn theo công văn 5512. Giáo án khi thầy cô tải về là giáo án bản word, có đầy đủ các bài trong chương trình Công nghệ 12.
Phí tải giáo án:
- 150.000/học kì
- 200.000/cả năm
Cách tải:
- Bước 1: Chuyển khoản vào số tài khoản 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB
- Bước 2: Nhắn tin Zalo hoặc gọi điện tới số 0386 168 725 để nhận tài liệu.
Thông tin thêm:
- Hệ thống có đầy đủ giáo án 5512 tất cả các môn, tất cả các lớp
- Hệ thống có nhiều tài liệu hỗ trợ giảng dạy khác
- Zalo hỗ trợ: 0386 168 725
Chúng tôi hi vọng, hệ thống cung cấp những tài liệu bổ ích, hỗ trợ đắc lực cho thầy cô trong quá trình giảng dạy.
Tài liệu giảng dạy môn Công nghệ THPT