Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân 1945 - 1946
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 9. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân 1945 - 1946. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án Lịch sử 9 kì 1 soạn theo công văn 5512
BÀI 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946)(40 câu)1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)
Câu 1: Những thuận lợi cơ bản sau tháng Tám 1945 ở nước ta?
- Nhân dân lao động đã giành chính quyền làm chủ, tích cực xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.
- Phong trào giải phóng dân tộc đang dâng cao ở nhiều nước thuộc địa phụ thuộc.
- Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành, phong trào đấu tranh vì hòa bình dân chủ phát triển.
- A, B và C đúng.
Câu 2: Một chế độ chính trị vững mạnh phải được xây dựng toàn diện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự.., thực sự là Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Đó là mục đích của
- 10 chính sách của Việt Minh nhằm đem lại quyền lợi cho nhân dân.
- Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám 1945.
- Tuyên ngôn Độc lập 2/9/1945.
- Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa I
Câu 3: Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước ta diễn ra vào ngày tháng năm nào?
- 5/1/1946.
- 6/1/1946.
- 7/1/1946.
- 8/1/1946.
Câu 4: Quốc hội khóa I (6/1/1946) đã bầu được
- 333 đại biểu.
- 334 đại biểu.
- 335 đại biểu.
- 336 đại biểu.
Câu 5: Thắng lợi của Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 khẳng định vấn đề gì?
- Thể hiện tinh thần yêu nước và khối đoàn kết toàn dân.
- Xây dựng được chế độ mới hợp lòng dân.
- Đất nước vượt qua khó khăn thử thách.
- A và B đúng.
Câu 6: Sự kiện nào trong năm 1945-1946 khẳng định chính quyền dân chủ nhân dân được củng cố, nền móng của chế độ mới được xây dựng?
- Tổng tuyển cử trong cả nước 6/1/1946.
- Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.
- Thành lập ủy ban hành chính các cấp.
- A, B và C đúng.
Câu 7: Từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946, đối với quân Trung Hoa Dân quốc, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện chủ trương nào?
- Hòa hoãn, tránh xung đột.
- Đối đầu trực tiếp về quân sự.
- Vừa đánh vừa đàm phán.
- Kiên quyết kháng chiến.
Câu 8: Chính phủ nước VNDCCH ký với chính phủ Pháp bản hiệp ước sơ bộ (6/3/1946) nhằm mục đích gì?
- Tránh việc cùng lúc phải đương đầu với nhiều kẻ thù.
- Buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập.
- Tranh thủ thời gian hòa hoãn với Pháp để tiến hành tổng tuyển cử.
- Tạo điều kiện thuận lợi để quân Đồng minh vào giải giap quân đội Nhật.
Câu 9: Trong văn kiện ngoại giao nào đây, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nhân nhượng đối phương về không gian để có thời gian đưa cách mạng Việt Nam tiếp tục đi lên?
- Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam.
- Hiệp định sơ bộ (6/3/1946).
- Tạm ước Việt- Pháp (14/9/1946).
- Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1945 về Đông Dương.
Câu 10: Trong những năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước VNDCCH đứng trước những khó khăn, thử thách nào?
- Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản.
- Khối đại đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu săc, lực lượng chính trị suy yếu.
- Các đảng phái trong nước câu kết với quân Trung Hoa Dân quốc.
- Quân Pháp trở lại theo quyết định của hội nghị Pốtxđam.
Câu 11: Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, để giải quyết nạn mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào nào?
- Cải cách giáo dục.
- Bổ túc văn hóa.
- Bình dân học vụ.
- Thi đua “Dạy tốt, học tốt”.
Câu 12: Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ vào ngày tháng năm nào?
- 7/3/1945
- 8/9/1945
- 9/9/1945
- 10/9/1945
Câu 13: Câu nào dưới đây là lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm giải quyết nạn đói
- “Không một tấc đất bỏ hoang”.
- “Tấc đất, tấc vàng”.
- Tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất ngay! tăng gia sản xuất nửa!”.
- Tất cả các câu trên.
Câu 14: Chính phủ kí sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam vào ngày tháng năm nào?
- 28/1/1946
- 29/1/1946
- 30/1/1946
- 31/1/1946
Câu 15: Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước ngày tháng năm nào?
- 23/11/1946
- 24/11/1946
- 25/11/1946
- 26/11/1946
2. THÔNG HIỂU (20 CÂU)
Câu 1: Khó khăn nào là nghiêm trọng nhất đối với đất nước sau Cách mạng tháng Tám - 1945?
- Nạn đói, nạn dốt.
- Đế quốc và tay sai ở nước ta còn đông và mạnh.
- Những tàn dư của chế độ thực dân phong kiến.
- Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ.
Câu 2: Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
- Kẻ thù đông và mạnh, nền độc lập, tự do của đất nước bị đe doạ nghiêm trọng
- Sự non yếu của chính quyền mới thành lập.
- Những di hại do chế độ thực dân, phong kiến để lại trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, tài chính, văn hoá, xã hội.
- A, B và C đúng.
Câu 3: Để xây dựng một chính quyền nhà nước vững mạnh thì công việc đầu tiên nhân dân ta phải làm là gì?
- Tham gia bầu cử cơ quan nhà nước ở Trung ương (Quốc hội)
- Tham gia bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp (tỉnh, huyện, xã).
- A và B đúng.
- A và B sai.
Câu 4: Tham gia bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân là thực hiện quyền gì?
- Quyền tự do, dân chủ.
- Quyền làm chủ tập thể.
- Quyền ứng cử, bầu cử.
- Quyền làm chủ đất nước.
Câu 5: Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam hiện nay là
- Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu.
- Tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương.
- Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, ngoại giao.
- Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại.
Câu 6: Cách mạng tháng Tám đa mở ra cho Việt Nam kỷ nguyên
- Tiến nhanh trên con đường XHCN.
- Độc lập và tự do.
- Giàu mạnh và phát triển.
- Kỷ nguyên công nghiệp hóa-hiện đại hóa.
Câu 7: Từ ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1956, Chính phủ nước VNDCCH nhân nhượng cho thực dân Pháp một số quyền lợi với nguyên tắc cao nhất là
- Đẩm bảo an ninh quốc gia.
- Đảm bảo sự phát triển lực lượng chính trị.
- Giữ vững chủ quyền dân tộc.
- Đảng Cộng sản được hoạt động công khai.
Câu 8: Tại sao ta chuyển từ chiến lược đánh Pháp sang chiến lược hoà hoãn nhân nhượng Pháp?
- Vì Pháp được Anh hậu thuẫn.
- Vì ta tránh tình trạng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù.
- Vì Pháp và Tưởng đã bắt tay cấu kết với nhau chống ta.
- Vì Pháp được bọn phản động tay sai giúp đỡ.
Câu 9: Lý do nào là cơ bản nhất để ta chủ trương hoà hoãn, nhân nhượng cho Tưởng một số quyền lợi về kinh tế và chính trị?
- Ta chưa đủ sức đánh 2 vạn quân Tưởng.
- Tưởng cỏ bọn tay sai Việt Quốc, Việt Cách hỗ trợ từ bên trong.
- Tránh trình trạng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù trong khí ta còn có nhiều khó khăn.
- Hạn chế việc Pháp và Tưởng cấu kết với nhau.
Câu 10: Vì sao ta kí với Pháp Hiệp định sơ bộ 6/3/1946?
- Lực lượng ta còn yếu so với Pháp, tránh đụng độ nhiều kẻ thù một lúc.
- Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tướng về nước.
- Tranh thủ thời gian hoà hoãn củng cố và phát triển lực lượng cách mạng.
- A, B và C đúng.
Câu 11: Việc kí Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 chứng tỏ
- Sự mềm dẻo của ta trong việc phân hoá kẻ thù.
- Sự lùi bước tạm thời của ta.
- Sự thoả hiệp của Đảng ta và chính phủ ta.
- Sự non yếu trong lãnh đạo của ta.
Câu 12: Điều khoản nào trong Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 có lợi thực tế cho ta?
- Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một quốc gia tự do.
- Pháp công nhận ta có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
- Chính phủ Việt Nam thoả thuận cho 15000 quân Pháp vào miền Bắc thay quân Tưởng.
- Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.
Câu 13. Đâu không phải là nội dung Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946?
- Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do nằm trong khối Liên hiệp Pháp
- Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia độc lập nằm trong khối Liên hiệp Pháp
- Để quân Pháp ra Bắc giải giáp quân Nhật thay Trung Hoa Dân Quốc
- Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột ở phía Nam.
Câu 14: Việc kí kết hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) có tác động như thế nào đến quân Trung Hoa Dân Quốc?
- Đẩy nhanh 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi Việt Nam
- Vô hiệu hóa quân đội Pháp, tạo điều kiện để tiêu diệt Trung Hoa Dân Quốc
- Lợi dụng được Trung Hoa Dân Quốc để đánh Pháp
- Tập trung lực lượng để đối phó với Trung Hoa Dân Quốc
Câu 15: Khó khăn lớn nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
- Chính quyền cách mạng non trẻ
- Kinh tế- tài chính kiệt quệ
- Văn hóa lạc hậu
- Ngoại xâm và nội phản
Câu 16: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng rối loạn tài chính ở Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám là gì?
- Ta không giành được quyền kiểm soát ngân hàng Đông Dương
- Thực dân Pháp tung vào thị trường Việt Nam những đồng tiền đã mất giá
- Cch mạng và Chính phủ của ta còn yếu nên chưa in được tiền mới
- Chưa chủ động được về tài chính hành động phá hoại của Trung Hoa Dân Quốc
Câu 17: Đâu không phải biện pháp của chính phủ Việt Nam đối với Trung Hoa Dân Quốc từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946?
- Nhường cho các đảng Việt Quốc, Việt Cách một số ghế trong quốc hội
- Nhận cung cấp một phần lương thực
- Cho phép lưu hành tiền quan kim, quốc tệ
- Kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng
Câu 18: Việc giải quyết thành công nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có ý nghĩa gì?
- Đánh dấu hoàn thành nhiệm vụ đánh đổ chế độ phong kiến.
- Tạo cơ sở để các nước xã hội chủ nghĩa công nhận Việt Nam.
- Tạo cơ sở thực lực để ký Hiệp định Sơ bộ với Pháp.
- Góp phần tạo ra sức mạnh để bảo vệ chế độ mới.
Câu 19: Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, các thế lực ngoại xâm và nội phản đều có âm mưu
- Biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.
- Mở đường cho Mĩ xâm lược Việt Nam.
- Chống phá cách mạng Việt Nam.
- Giúp Trung Hoa Dân quốc chiếm Việt Nam.
Câu 20: Để đẩy lùi nạn đói, biện pháp lâu dài nào là quan trọng nhất?
- Lập hũ gạo tiết kiệm
- Tổ chức ngày đồng tâm để có thêm gạo cứu đói
- Tăng gia sản xuất
- Chia lại ruộng công cho nông dân theo nguyên tắc công bằng và dân chủ
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Bốn ghế Bộ trường trong Chính phủ Liên hiệp mà Quốc hội nước ta đã nhường cho phái thân Tường đó những bộ nào?
- Ngoại giao, kinh tế, canh nông, xã hội.
- Ngoại giao, kinh tế, giáo dục, xã hội.
- Ngoại giao, giáo dục, canh nông, xã hội.
- Kinh tế, giáo dục, canh nông, xã hội.
Câu 2: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” là câu nói nổi tiếng của nhân vật lịch sử nào?
- Huỳnh Thúc Kháng
- Hồ Chí Minh
- Tôn Đức Thắng
- Võ Nguyên Giáp
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1: Những phong trào nào ngày nay gần với tinh thần của phong trào “Hũ gạo cứu đói” mà Hồ Chí Minh đã từng phát động?
- Suất ăn 0 đồng, phiên chợ 0 đồng
- Cây ATM gạo
- Tết trồng cây
- A và B đúng
Câu 2: Chủ tịch quốc hội đầu tiên năm 1946 của Việt Nam sau khi thành lập chính phủ là ai?
- Nguyễn Văn Tố
- Võ Nguyên Giáp
- Hồ Chí Minh
- Lê Hồng Phong
Câu 3: Quốc hội Việt Nam hiện nay ra đời cùng với nhà nước Việt Nam sau cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên đã trảu qua bao nhiêu khóa?
- 14
- 12
- 17
- 15