Đề thi giữa kì 1 tin học 10 kết nối tri thức (Đề số 1)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra tin học 10 kết nối tri thức giữa kì 1 đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 giữa kì 1 môn tin học 10 kết nối tri thức này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án tin học 10 kết nối tri thức (bản word)

 

 

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN: TIN HỌC 10 – KẾT NỐI TRI THỨC

  Cấp độ

 

Tên

Chủ đề

 

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

 Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

 

Chủ đề 1

Máy tính và xã hội tri thức

- Phân biệt được thông tin và dữ liệu

- Biết một số thiết bị thông minh thông dụng.

 

- Hiểu sự ưu việt của việc lưu trữ và xử lý truyền thông tin bằng thiết bị số

 

 

 

- Nêu được vai trò của Tin học đối với xã hội

- Lấy ví dụ

 

 

 

 

 

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

4

1

10%

 

4

1

10%

 

 

1

1

10%

 

 

9

3

30%

 

Chủ đề 2

Máy tính và internet

- Nhận biết mạng LAN và internet

- Biết các nguy cơ và tác hại khi tham gia các hoạt động trên Internet

 

 

 

- Vai trò của internet trong cuộc sống

- Một vài cách phòng vệ khi bị bắt nạt trên không gian mạng

 

 

 

 

- Biết cách bảo vệ dữ liệu cá nhân

 

- Sử dụng một số công cụ để phòng chống phần mềm xấu.

 

 

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

4

1

10%

 

5

1.25

12.5%

 

 

1

1

10%

 

 1

 1

 10%

11

4.25

42.5%

 

Chủ đề 3

Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số

- Những vấn đề nảy sinh về đạo đức, pháp luật và văn hóa khi giao tiếp qua mạng.

 

- Một số nội dung pháp lí khi đưa tin lên mạng và vấn đề bản quyền

 

Liên hệ các tình huống cụ thể

 

 

 

 

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

4

1

10%

 

4

1

10%

 

3

0.75

7.5%

 

 

 

11

2.75

27.5%

 

Tổng câu

Tổng điểm

Tỉ lệ %

12

3

 

30%

13

3.25

 

32.5%

6

3.75

 

37.5%

31

10

 

100%

             

 

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ

MÔN: TIN HỌC 10 – KẾT NỐI TRI THỨC

Phần I: Trắc nghiệm (7điểm)

Câu 1 (NB_1): Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dữ liệu chỉ có trong máy tính.

B. Dữ liệu là những giá trị số do con người nghĩ ra.

C. Dữ liệu được thể hiện dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh.

D. Dữ liệu chỉ có thể được hiểu bởi những người có

Câu 2 (NB_1): Chúng ta gọi dữ liệu hay lệnh được gõ vào máy tính là gì?

A. Thông tin máy tính.

B. Thông tin vào.

C. Thông tin ra.

D. Dữ liệu được lưu trữ

Câu 3 (NB_1): Nghe bản tin dự báo thời tiết “Ngày mai trời có thể nắng”, em sẽ xử lý thông tin và quyết định như thế nào (thông tin ra)?

A. Mặc đồng phục.

B. Đi học mang theo áo mưa.

C. Ăn sáng trước khi đến trường

D. Đi học mang theo ô mũ

Câu 4 (NB_1): Thông tin có thể giúp con người những gì?

A. Giúp con người đưa ra những lựa chọn tốt.

B. Hiểu biết về cuộc sống và xã hội xung quanh.

C. Biết được các tin tức và xã hội xảy ra trong xã hội.

D. Tất cả các khẳng định trên đều đúng.

Câu 5 (NB_2): Quá trình xử lý thông tin của máy tính gồm mấy bước:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 6 (NB_2): Theo phạm vi địa lý người ta chia ra thành mấy loại mạng?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 7 (NB_2): Phạm vi sử dụng của internet là?

A. Chỉ trong gia đình.

B. Chỉ trong cơ quan.

C. Chỉ trong thành phố.

D. Toàn cầu

Câu 8 (NB_2): Khi tham gia trên mạng internet những nguy cơ nào có thể xảy ra?

A. Kết bạn.

B. Xem tin tức

C. Tải phần mềm.

D. Tất cả đều có thể thực hiện.

Câu 9 (NB_3): Em nên làm gì với các mật khẩu dùng trên mạng của mình?

A. Cho bạn bè biết mật khấu để nếu quên thì hỏi bạn.

B. Đặt mật khẩu dễ đoán để không bị quên.

C. Thay đổi mật khẩu thường xuyên và không cho ai biết.

D. Đặt 1 mật khẩu cho tất cả các tài khoản cá nhân

Câu 10 (NB_3): Em nhận được một lời mời kết bạn từ một người không quen trên Facebook em sẽ làm gì?

A. Chấp nhận kết bạn và trả lời tin nhắn ngay.

B. Không chấp nhận kết bạn và không trả lời tin nhắn.

C. Nhắn tin hỏi xem là ai có phải người quen không rồi chấp nhận kết bạn.

D. Vào xem thông tin, xem ảnh của họ nếu quen kết bạn, không thì thôi.

Câu 11 (NB_3): Đâu là hành vi xấu khi giao tiếp trên mạng?

A. Đưa thông tin không phù hợp lên mạng.

B. Thường xuyên spam (gửi tin nhắn rác) lên mạng.

C. Lừa đảo qua mạng

D. Tất cả các hành vi trên.

Câu 12 (NB_3): Khi sử dụng thông tin trên mạng cần lưu ý đến các vấn đề là:

A. Các từ khóa liên quan đến vấn đề cần tìm.

B. Địa chỉ trang Web

C. Bản quyền.

D. Các từ khóa liên quan trang web

Câu 13 (TH_1): Ưu điểm của thiết bị số khi lưu trữ thông tin?

A. Thiết bị đẹp.

B. Thiết bị nhỏ, gọn.

C. Thiết bị nhỏ, gọn, lưu trữ lượng dữ liệu lớn.

D. Lưu trữ nhiều dữ liệu

Câu 14 (TH_1): Định nghĩa nào vè Byte là đúng?

A. Là một ký tự.

B. Là một đơn vị dữ liệu 8 bít.

C. Là đơn vị đo tốc độ của máy tính.

D. Là dãy 8 chữ số.

Câu 15 (TH_1): Thành tựu của Tin học được nhìn nhận trên phương diện:

A. Các thành tựu về ứng dụng, thành tựu về sự phát triển của nghành Tin học

B. Các công trình khoa học.

C. Các tòa nhà cao tầng.

D. Số lượng máy tính ngày càng nhiều.

Câu 16 (TH_1): Thiết bị nào sau đây không phải là thiết bị thông minh?

A. Đông hồ vạn niên

B. Điện thoại Ip 11

C. Đồng hồ kết nối điện thoại

D. Camera có kết nối wifi

Câu 17 (TH_2): Điện thoại thông được kết nối với internet bằng cách nào?

A. Qua dịch vụ 3G, 4G, 5G

B. Kết nối gián tiếp qua Wife.

C. A và B đều được.

D. A và B không được.

Câu 18 (TH_2): Các dịch vụ đám mây cơ bản chủ yêu liên quan đến:

A. Cho thuê các tài nguyên phần mềm và phần cứng.

B. Cho thuê các dịch vụ Tin học

C. Cho thuê máy tính

D. Thuê người lập trình viết chương trình.

Câu 19 (TH_2): Lợi ích của dịch vụ đám mây:

A. Tính mềm dẻo và độ sẵn sàng cao.

B. Chất lượng cao.

C. Kinh tế hơn.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 20 (TH_2): IoT được định nghĩa là

A. Điện thoại thông minh phát tín hiệu.

B. Liên kết các điện thoại thông minh.

C. Liên kết các thiết bị thông minh để tự động thu nhập, trao đổi xử lý dữ liệu.

D. Liên kết các máy tính.

Câu 21 (TH_2):  Phần mềm độc hại là phần mềm

A. Viết ra với ý đồ xấu, gây ra các tác động không mong muốn.

B. Phần mềm ứng dụng được chia sẻ trên mạng.

C. Phần mềm hệ thống chia sẻ trên mạng.

D. Các trò trơi điện tử trên mạng.

Câu 22 (TH_3): Một số quy định pháp lý đối với người dùng trên mạng:

A. Các văn bản quy định pháp luật

B. Các văn bản quy định pháp luật đối với người dùng trên không gian mạng.

C. Cả a và b đều đúng.

D. Nhà nước không có quy định gì về việc sử dụng thông tin trên mạng.

Câu 23 (TH_3): Do mâu thuẩn trên mạng dẫn đến va chạn giữa 1 nhóm các bạn nữ và 1 bạn nữ. Em làm gì trong tình huống này?

A. Lấy điện thoại ra quay.

B. Đứng xem.

C. Vào can ngăn nhóm bạn nữ

D. Thông báo, nhờ sự giúp đỡ từ người lớn.

Câu 24 (TH_3): Những vấn đề tiêu cực có thể nảy sinh khi tham gia các hoạt động trên mạng?

A. Tranh luận trên facebook

B. Gửi thư điện tử.

C. Chia sẻ thông tin sai sự thật.

D. Sử dụng hình ảnh của người khác

Câu 25 (TH_3): Điều 12 khoản 2 của Luật công nghệ thông tin quy định về:

A. Cấm “Cung cấp, trao đổi, truyền đưa, lưu trữ, sử dụng thông tin số”

B. “Chia sẻ các thông tin trên mạng”

C. “Bản quyền tác giả”

D. “Vai trò thông tin số”

Câu 26 (VDT_3): Do mâu thuẩn trên mạng dẫn đến va chạn giữa 1 nhóm các bạn nữ và 1 bạn nữ. Em làm gì trong tình huống này?

A. Lấy điện thoại ra quay.

B. Đứng xem.

C. Vào can ngăn nhóm bạn nữ

D. Thông báo, nhờ sự giúp đỡ từ người lớn.

Câu 27 (VDT_3): Bạn A khi mở máy tính tại 1 quan nét có phát hiện 1 tài khoản facebook chưa đăng thoát. Bạn A vào sử dụng tài toàn đó, cụ thể nhắn tin vay tiền 1 vài người bạn trong nhóm. Hành vi bạn A có vi phạm sử dụng thông tin trên mạng không?

A. Ban A không vi phạm.

B. Bạn A vi phạm.

C. Chủ quán nét vi phạm

D. Không ai phải chịu trách nhiệm.

Câu 28 (VDT_3): Nguyên tắc để nâng cao tính an toàn khi chia sẻ thông tin trên môi trường số:

A. Trước khi đăng tin cần kiểm tra tính xác thực thông tin.

B. Không chia sẻ tin bài vi phạm pháp luật.

C. Cân nhắc hậu quả, nhất là khía cạnh đạo đức khi đăng bất kỳ một thông tin lên mạng.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Phần II: Tự luận (3 điểm)

Câu 1 (1đ):

a. Các phần mềm tin học văn phòng đã trở thành các phần mềm được dùng nhiều nhất. Em hãy nêu tác dụng của các phần mềm tin học văn phòng?

b. Kể tên một số phần mềm ứng dụng trong tin học mà e biết.

Câu 2: (1đ): Nêu các biện pháp bảo vệ thông tin cá nhân trên mạng?

Câu 3: (1đ): Em hãy kể ra những trường hợp có thể bị nhiễm phần mềm độc hại?

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi tin học 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay