Đề thi cuối kì 2 tin học 10 kết nối tri thức (Đề số 6)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra tin học 10 kết nối tri thức kì 2 đề số 6. Cấu trúc đề thi số 6 kì 2 môn tin học 10 kết nối tri thức này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án tin học 10 kết nối tri thức (bản word)
Chữ kí GT1: ........................... | |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
TIN HỌC 10 - KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2022 - 2023
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Ngôn ngữ Python được ra mắt lần đầu vào năm nào?
A. 1995 B. 1972 C. 1981 D. 1991
Câu 2: Trong ngôn ngữ lập trình Python, câu lệnh nào sau đây là khai báo biến?
A. n = 50 B. n == 50 C. n > 50 D. n != 50
Câu 3: Năm n là năm nhuận nếu chia hết cho 400 hoặc n chia hết cho 4 đồng thời không chia hết cho 100. Biểu thức biểu diễn kiểm tra năm nhuận là
A. n % 400 == 0 or n % 4 == 0 and n % 100 != 0
B. n % 400 == 0 or (n % 4 == 0 and n % 100 != 0)
C. n % 4 != 100 or (n % 4 == 0 and n % 100 != 0)
D. n % 4 == 100 or ( n % 4 == 0 and n % 100 == 0)
Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:
Trên màn hình i có các giá trị là:
A. 1, 3, 5, 7, 9. B. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
C. 1, 3, 5, 7, 9, 10. D. 1, 3, 5, 7, 10.
Câu 5: Chương trình dưới đây có lỗi ngoại lệ nào?
A. SyntaxError. B. TypeError. C. ValueError. D. IndexError.
Câu 6: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước?
A. Ngày tắm hai lần. B. Học bài cho tới khi thuộc bài.
C. Mỗi tuần đi nhà sách một lần. D. Ngày đánh răng hai lần.
Câu 7: Câu lệnh sau giải bài toán nào?
A. Tìm ƯCLN của m và n. B. Tìm BCNN của m và n.
C. Tìm hiệu nhỏ nhất của m và n. D. Tìm hiệu lớn nhất của m và n.
Câu 8: Lệnh nào sau đây được dùng để tính độ dài của danh sách?
A. del(). B. len(). C. append(). D. clear().
Câu 9: Danh sách A sẽ bao gồm các phần tử nào sau khi thực hiện các lệnh sau?
A. 2, 3, 4, 5, 6, 4. B. 2, 3, 4, 5, 6. C. 2, 4, 5, 6. D. 2, 3, 6, 4.
Câu 10: Toán tử nào dùng để kiểm tra một giá trị có nằm trong danh sách không?
A. in. B. int. C. range. D. append.
Câu 11: Cho xâu s1 = "ha noi", xâu s2 = "ha noi cua toi". Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Xâu s2 lớn hơn xâu s1. B. Xâu s1 bằng xâu s2.
C. Xâu s2 nhỏ hơn xâu s1. D. Xâu s2 lớn hơn hoặc bằng xâu s1.
Câu 12: Nếu S = "1234567890" thì S[0:4] là gì?
A. 123 B. 0123 C. 01234 D. 1234
Câu 13: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Lời gọi hàm không có lỗi nếu tham số được truyền chưa có giá trị.
B. Số lượng giá trị được truyền vào hàm bằng số tham số trong khai báo của hàm.
C. Tham số là giá trị được truyền vào khi gọi hàm.
D. Tất cả đáp án trên.
Câu 14: Giá trị của m trong chương trình dưới đây là bao nhiêu, biết kết quả in ra màn hình là 5?
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 15: Mệnh đề nào dưới đây phát biểu sai về phạm vi tác dụng của biến trong Python?
A. Biến được khai báo bên trong hàm chỉ có tác dụng trong hàm đó, không có tác dụng bên ngoài.
B. Biến được khai báo bên ngoài hàm sẽ không có tác dụng bên trong hàm như một biến.
C. Biến khai báo bên ngoài nếu muốn có tác dụng bên trong hàm thì cần khai báo lại trong hàm với từ khóa global.
D. Biến trong Python khi đã được khai báo sẽ có tác dụng trong tất cả các hàm và bên ngoài.
Câu 16: Kiểu tham số bất biến gồm các kiểu nào?
A. Số nguyên, số thực, chuỗi và bộ (tuble).
B. Danh sách (list), tập hợp (set), từ điển (dict).
C. Số nguyên, tập hợp (set), từ điển (dict).
D. Số thực, danh sách (list).
Câu 17: Chương trình chạy phát sinh lỗi ngoại lệ IndexError, nên xử lí như thế nào?
A. Kiểm tra lại giá trị số chia. B. Kiểm tra lại chỉ số trong mảng.
C. Kiểm tra giá trị của số bị chia. D. Kiểm tra kiểu dữ liệu nhập vào.
Câu 18: Chương trình sau nên sửa như thế nào? Chọn phương án đúng nhất
A. Thay đổi kiểu dữ liệu của từng phần tử trong mảng.
B. Kiểm tra chỉ số của mảng khi thực hiện lệnh.
C. Thay đổi tên mảng.
D. Chương trình không có lỗi.
Câu 19: Đâu không là công cụ để kiểm thử chương trình?
A. Công cụ in biến trung gian.
B. Công cụ sinh các bộ dữ liệu test.
C. Công cụ thống kê dữ liệu.
D. Công cụ điểm dừng trong phần mềm soạn thảo lập trình.
Câu 20: Ưu điểm khi sử dụng chương trình con là:
A. Giúp phân chia việc giải một bài toán lớn thành các bài toán nhỏ, từ đó phát huy được tinh thần làm việc nhóm.
B. Chương trình có cấu trúc rõ ràng, dễ hiểu.
C. Nếu cần hiệu chỉnh, phát triển và nâng cấp sẽ thuận tiện.
D. Tất cả đáp án trên.
Câu 21: Lĩnh vực nào cần đến thiết kế đồ họa?
A. Kinh doanh. B. Trồng trọt. C. Thiết kế bao bì. D. Chăn nuôi.
Câu 22: Trường nào sau đây có đào tạo ngành thiết kế đồ họa?
A. Trường Đại học Kiến trúc. B. Trường Đại học Thương mại.
C. Trường Học viện Tài Chính. D. Trường Học viện Nông nghiệp.
Câu 23: Tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu về yêu cầu nghiệp vụ, xây dựng hồ sơ yêu cầu của hệ thống là nội dung công đoạn nào trong sản xuất phần mềm?
A. Lập trình. B. Kiểm thử. C. Chuyển giao. D. Điều tra khảo sát.
Câu 24: Kỹ sư phần mềm dùng để chỉ ai?
A. Những người sản xuất máy tính.
B. Những người sáng tạo ra các thiết bị thông minh.
C. Những người tổ chức làm phần mềm.
D. Tất cả đáp án trên.
Câu 1 (2,0 điểm): Với n nhập từ bàn phím, bạn Minh viết chương trình đưa ra màn hình tổng các số tự nhiên nhỏ hơn n và chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 5 như dưới đây. Theo em, chương trình của bạn Minh có mắc lỗi không? Hãy tìm và sửa lại để chương trình chạy được và cho ra kết quả đúng.
Câu 2 (2,0 điểm): Viết chương trình nhập vào từ bàn phím ba số nguyên, mỗi số ghi trên một dòng và đưa ra màn hình giá trị lớn nhất trong các số đã nhập.
TRƯỜNG THPT .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2022 - 2023)
MÔN: TIN HỌC 10 - KẾT NỐI TRI THỨC
NỘI DUNG | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Ngôn ngữ lập trình bậc cao và Python |
|
|
|
|
|
| 1 |
| 1 |
| 0,25 |
Biến và lệnh gán | 1 |
|
|
|
|
|
|
| 1 |
| 0,25 |
Các lệnh vào ra đơn giản |
|
|
|
|
| 1 |
|
|
| 1 | 2,0 |
Câu lệnh rẽ nhánh if |
|
| 1 |
|
|
|
|
| 1 |
| 0,25 |
Câu lệnh lặp for |
|
| 1 |
|
|
|
|
| 1 |
| 0,25 |
Câu lệnh lặp while | 1 |
| 1 |
|
|
|
|
| 2 |
| 0,5 |
Kiểu dữ liệu danh sách và một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách | 2 |
| 1 |
|
|
|
|
| 3 |
| 0,75 |
Xâu kí tự và một số lệnh làm việc với xâu kí tự | 1 |
| 1 |
|
|
|
|
| 2 |
| 0,5 |
Hàm trong Python |
|
| 2 |
|
|
| 1 |
| 3 |
| 0,75 |
Tham số của hàm | 1 |
|
|
|
|
|
|
| 1 |
| 0,25 |
Phạm vi của biến |
|
| 1 |
|
|
|
|
| 1 |
| 0,25 |
Nhận biết lỗi chương trình | 1 |
|
|
|
|
|
|
| 1 |
| 0,25 |
Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình | 1 |
| 2 |
|
| 1 |
|
| 3 | 1 | 2,75 |
Nghề thiết kế đồ họa máy tính | 1 |
| 1 |
|
|
|
|
| 2 |
| 0,5 |
Nghề phát triển phần mềm | 2 |
|
|
|
|
|
|
| 2 |
| 0,5 |
Tổng số câu TN/TL | 11 |
| 11 |
|
| 2 | 2 |
| 24 | 2 | 10 |
Điểm số | 2,75 |
| 2,75 |
|
| 4,0 | 0,5 |
| 6,0 | 4,0 | 10 |
Tổng số điểm | 2,75 điểm 27,5 % | 2,75 điểm 27,5 % | 4,0 điểm 40 % | 0,5 điểm 5 % | 10 điểm 100 % | 100% |