Phiếu trắc nghiệm Khoa học 4 cánh diều bài 20: Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng và cách phòng tránh.
Bộ câu hỏi trắc nghiệm khoa học 4 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 20: Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng và cách phòng tránh.. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án khoa học 4 cánh diều
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (15 câu)
Câu 1: Trẻ em bị bệnh có chiều cao và cân nặng thấp hơn so với chiều cao và cân nặng chuẩn của độ tuổi là dấu hiệu chính của bệnh nào sau đây?
- Bệnh suy dinh dưỡng thấp còi.
- Bệnh thiếu máu thiếu sắt.
- Bệnh thừa cân béo phì.
- Bệnh đau dạ dày.
Câu 2: Người bệnh thường xuyên bị hoa mắt chóng mặt, da nhợt nhạt, xanh xao; tê lạnh chân, tay; đôi khi bị khó thở là dấu hiệu chính của bệnh nào sau đây?
- Bệnh suy dinh dưỡng thấp còi.
- Bệnh thiếu máu thiếu sắt.
- Bệnh thừa cân béo phì.
- Bệnh đau dạ dày.
Câu 3: Người bệnh thừa cân nhiều so với cân nặng tiêu chuẩn của độ tuổi và mỡ tích tụ tại một số bộ phận cơ thể như bụng, đùi, eo, ngực là dấu hiệu chính của bệnh nào sau đây?
- Bệnh suy dinh dưỡng thấp còi.
- Bệnh thiếu máu thiếu sắt.
- Bệnh thừa cân béo phì.
- Bệnh đau dạ dày.
Câu 4: Bé gái 10 tuổi có cận nặng dưới 23 kg và chiều cao dưới 126 cm, chứng tỏ cơ thể bé gái
- Nhẹ cân, thấp còi.
- Béo phì.
- Trung bình.
- Nhẹ cân, quá cao.
Câu 5: Bé gái 10 tuổi có cận nặng khoảng 32 kg và chiều cao khoảng 139 cm, chứng tỏ cơ thể bé gái
- Nhẹ cân, thấp còi.
- Béo phì.
- Trung bình.
- Nhẹ cân, quá cao.
Câu 6: Bé gái 10 tuổi có cận nặng trên 47 kg và chiều cao dưới 126 cm, chứng tỏ cơ thể bé gái
- Nhẹ cân, thấp còi.
- Béo phì.
- Trung bình.
- Nhẹ cân, quá cao.
Câu 7: Bé trai 10 tuổi có cận nặng dưới 23kg và chiều cao trên 151 cm, chứng tỏ cơ thể bé trai
- Nhẹ cân, thấp còi.
- Béo phì.
- Trung bình.
- Nhẹ cân, quá cao.
Câu 8: Bé trai 10 tuổi có cận nặng dưới 23kg và chiều cao dưới 126 cm, chứng tỏ cơ thể bé trai
- Nhẹ cân, thấp còi.
- Béo phì.
- Trung bình.
- Nhẹ cân, quá cao.
Câu 9: Bé trai 10 tuổi có cận nặng khoảng 31kg và chiều cao dưới 138 cm, chứng tỏ cơ thể bé trai
- Nhẹ cân, thấp còi.
- Béo phì.
- Trung bình.
- Nhẹ cân, quá cao.
Câu 10: Có mấy nguyên nhân chính dẫn đến suy dinh dưỡng thấp còi?
Câu 11: Đâu không phải nguyên nhân dẫn đến bệnh suy dinh dưỡng thấp còi?
- Ăn uống thiếu chất bộ đường.
- Ăn uống thiếu chất đạm, chất béo, chất khoáng và các vitamin.
- Bị các bệnh đường tiêu hóa dẫ đến hấp thu dinh dưỡng kém.
- Ăn nhiều rau xanh.
Câu 12: Cách phòng tránh bệnh suy dinh dưỡng thấp còi là
- Thực hiện chế độ ăn uống cân bằng đủ chất dinh dưỡng.
- Kiểm tra các bệnh về tiêu hóa.
- Kết hợp ăn uống, vận động hợp lý.
- Tất cả các phương án trên.
Câu 13: Cách nào sau đây không giúp phòng tránh bệnh thiếu máu, thiếu sắt?
- Thực hiện đúng các chế độ ăn uống cân bằng lành mạnh.
- Trú trọng ăn các loại thực phẩm chứa nhiều sắt.
- Uống nhiều nước muối.
- Bổ sung bằng viên sắt, thuốc chứa sắt theo đơn của bác sĩ.
Câu 14: Đâu là nguyên nhân dẫn đến thừa cân, béo phì?
- Ăn thừa chất béo, chất bột đường và đạm.
- Thường xuyên tập thể dục thể thao.
- Ăn nhiều rau xanh.
- Ăn nhiều hoa quả.
Câu 15: Nhóm thực phẩm nào sau đây chứa nhiều sắt?
- Thịt, hải sản, gan, trứng, sữa, rau củ quả, đậu, các loại hạt…
- Ngô, khoai, sắn, cơm, đường mía.
- Cà phê, trà, bia, rượu, dưa muối chua.
- Sữa chua, phô mai, cá hồi, cá mòi, quả sung,..
2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Tại sao vận động thường xuyên có thể phòng tránh suy dinh dưỡng thấp còi?
- Vận động giúp cơ thể tiêu hao năng lượng.
- Vận động giúp cơ thể loại bớt mỡ thừa.
- Vận động giúp cơ thể tăng khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng.
- Vận động giúp cơ thể có thêm năng lượng.
Câu 2: Tại sao phải phải thường xuyên bổ sung các thực phẩm chứa sắt?
- Tránh các bệnh lý về da.
- Tránh bệnh liện quan đến tai, mũi, họng
- Tránh bệnh về mắt.
- Tránh bệnh thiếu máu.
Câu 3: Không bổ sung đủ lượng i-ốt cần thiết khiến cơ thể dễ mắc bệnh gì?
- Đau khớp.
- Viêm phổi.
- Bướu cổ.
- Viêm da.
Câu 4: Bệnh còi xương là do cơ thể thiếu chất nào?
- Vitamin D.
- Calcium.
- Phosphorus.
- Tất cả các phương án trên.
Câu 5: Tại sao trẻ em thiếu được tắm nắng lại dễ có nguy cơ mắc bệnh còi xương?
- Do ánh nắng giúp bổ sung calcium.
- Do vitamin D tổng hợp ở da dưới ánh nắng mặt trời.
- Do ánh nắng bổ sung phosphorus.
- Tất cả các phương án trên đều sai.
Câu 6: Trong các thực phẩm sau đây, loại nào có hàm lượng protid cao nhất?
- Ngũ cốc.
- Thịt heo.
- Cá
- Đậu nành.
Câu 7: Vai trò nào trong số các vai trò sau đây của Lipid là quan trọng nhất trong dinh dưỡng người?
- Sản sinh năng lượng.
- Cấu tạo nên máu.
- Cấu tạo nên xương.
- Gây hương vị thơm ngon cho mỗi bữa ăn.
3. VẬN DỤNG (5 câu)
Câu 1: Tại sao trong gia đình mỗi người có nguy cơ mắc bệnh liên quan đến dinh dưỡng khác nhau mặc dù khẩu phần ăn là như nhau?
- Do chế độ luyện tập, thói quen sinh hoạt khác nhau.
B. Do môi trường làm việc và học tập khác nhau. - Do sự chuyển hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể khác nhau.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 2: Theo em, nhận định nào sau đây nói chính xác về vệ sinh an toàn thực phẩm?
- Việc sử dụng thực phẩm đảm bảo vệ sinh.
- Không dùng thực phẩm có chứa các chất độc hại cho người sử dụng.
- Mọi biện pháp nhằm nỗ lực đảm bảo cho thực phẩm ăn vào không gây ngộ độc cho người ăn.
- Sử dụng thực phẩm tươi sạch không gây hại cho sức khỏe.
-----------Còn tiếp --------
=> Giáo án Khoa học 4 cánh diều Bài 20: Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng và cách phòng tránh