Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết 8: Các phương châm hội thoại (tiếp)

Bài giảng điện tử ngữ văn 9. Giáo án powerpoint tiết 8: Các phương châm hội thoại (tiếp). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án Ngữ văn 9 kì 1 soạn theo công văn 5512

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết 8: Các phương châm hội thoại (tiếp)
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết 8: Các phương châm hội thoại (tiếp)
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết 8: Các phương châm hội thoại (tiếp)
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết 8: Các phương châm hội thoại (tiếp)
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết 8: Các phương châm hội thoại (tiếp)
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết 8: Các phương châm hội thoại (tiếp)
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết 8: Các phương châm hội thoại (tiếp)
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết 8: Các phương châm hội thoại (tiếp)
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết 8: Các phương châm hội thoại (tiếp)
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết 8: Các phương châm hội thoại (tiếp)
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết 8: Các phương châm hội thoại (tiếp)
Giáo án điện tử ngữ văn 9 tiết 8: Các phương châm hội thoại (tiếp)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 9

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM TỚI THAM DỰ TIẾT HỌC

Tiết 8:

 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp)

NỘI DUNG BÀI HỌC

Phương châm quan hệ

Phương châm cách thức

Phương châm lịch sự

  1. Phương châm quan hệ

Thành ngữ Ông nói gà, bà nói vịt dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào? Điều gì sẽ xả ray nếu xuất hiện những tình huống hội thoại như vậy?

  • - Thành ngữ “ông nói gà, bà nói vịt”: Hai người đối thoại mỗi người nói 1 đằng, không hiểu nhau -> cuộc thoại không thực hiện được
  1. Phương châm quan hệ

KẾT LUẬN:

Nói đúng đề tài mà hội thoại đang đề cập, tránh nói lạc đề.

à Phương châm quan hệ

Trong quá trình hội thoại những người tham gia có thể thay đổi đề tài: có những hình thức ngôn ngữ để báo hiệu sự thay đổi đó.

  1. Phương châm cách thức

Những thành ngữ: dây cà ra dây muống, lúng búng như ngậm hột thị để chi những cách nói như thế nào?Những cách nói đó ảnh hưởng đến giao tiếp ra sao? Qua đó, có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp?

  • - “Dây cà ra dây muống": Chỉ cách nói dài dòng, rườm rà
  • "Lúng búng như ngậm hột thị": chỉ cách nói ấp úng, không rành mạch, không thành lời.

à Khi giao tiếp phải nói ngắn gọn, rành mạch

  1. Phương châm cách thức

Có thể hiểu câu sau đây theo mấy cách? Để người nghe không hiểu lầm, phải nói thế nào

Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy

Có thể hiểu theo hai cách tuỳ thuộc vào việc xác định cụm từ "của ông" bổ nghĩa cho từ "nhận định" hay "truyện ngắn"

Để người nghe không hiểu lầm, có thể nói:

  • Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn
  • Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn mà ông ấy sáng tác.
  • Tôi đồng ý với những nhận định của các bạn về tr/ngắn của ông ấy

III. Phương châm lịch sự

Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:

  • Nêu nội dung câu chuyện?
  • ? Vì sao cả ông lão ăn xin và cậu bé đều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một điều gì đó?
  • Em nhận ra tình cảm nào của cậu bé dành cho ông lão ăn xin qua cái nắm tay ấy?

NGƯỜI ĂN XIN

         Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe,nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt,áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi:

Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có  lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy  của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không  có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.

                     (Theo Tuốc-ghê-nhép )

NHẬN XÉT

Truyện người ăn xin

Người ăn xin và cậu bé đều cảm nhận đc sự chân thành và tôn trọng của nhau

Mặc dù cả hai người đều không có của cải, tiền bạc để cho nhau nhưng cả hai đều cảm nhận được tình cảm mà người kia dành cho mình (qua cái nắm chặt tay).

- Cậu bé chú ý đến vai xã hội: người dưới - người trên

à Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác(phương châm lịch sự).

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Thông tin giáo án powerpoint:

  • Giáo án khi tải về là giáo án powerpoint có đầy đủ các bài trong chương trình
  • Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh

Phí giáo án:

  • 400k/cả năm

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: nhắn tin tới Zalo: 0386 168 725 để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 9

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay