Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 - Thực hành tiếng Việt
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 5 - Thực hành tiếng Việt. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
BÀI 5: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong nói và viết, cần tránh hiện tượng nào?
- Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết.
- Ngôn ngữ viết được trình bày lại bằng lời nói.
- Dùng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết đúng lúc, đúng chỗ.
- Dùng những yếu tố đặc thù của ngôn ngữ viết khi nói.
Câu 2: Nhận xét nào về các câu văn vần trong truyện Tấm Cám chưa chính xác?
- Có người nói và người nghe.
- Người nghe không có mặt.
- Được thể hiện bằng âm thanh và ngữ điệu.
- Ngôn ngữ tự nhiên, trau chuốt.
Câu 3: Dòng nào nêu nhận xét đúng nhất về các câu văn vần trong truyện Tấm Cám ?
- Là văn bản (ngôn ngữ) nói.
- Là văn bản (ngôn ngữ) viết.
- Là văn bản (ngôn ngữ) nói được ghi lại bằng chữ viết.
- Là văn bản (ngôn ngữ) viết được trình bày bằng hình thức nói.
Câu 4: Dòng nào sau đây nêu nhận xét đúng nhất về đoạn văn sau:
- Sao anh không cưỡi lên ngựa mà chạy cho mau?
[...]
- Rõ khéo cho anh, bốn cẳng lại so với sáu cẳng được à?
(Truyện cười dân giân Việt Nam)
- Là văn bản (ngôn ngữ) nói.
- Là văn bản (ngôn ngữ) viết.
- Là văn bản (ngôn ngữ) nói được ghi lại bằng chữ viết.
- Là văn bản (ngôn ngữ) viết được trình bày bằng hình thức nói.
Câu 5: Nhận xét nào sau đây không phải nói về đặc điểm diễn đạt của đoạn văn trên?
- Từ ngữ tự nhiên
- Từ ngữ chọn lọc
- Từ ngữ có tính khẩu ngữ
- Dùng hình thức tỉnh lược
Câu 6: Dòng nào nêu nhận xét đúng nhất về các câu văn vần trong truyện Tấm Cám ?
- Là văn bản (ngôn ngữ) nói.
- Là văn bản (ngôn ngữ) viết.
- Là văn bản (ngôn ngữ) nói được ghi lại bằng chữ viết.
- Là văn bản (ngôn ngữ) viết được trình bày bằng hình thức nói.
Câu 7: Ngôn ngữ viết được sự hỗ trợ của yếu tố nào?
- Nét mặt
- Cử chỉ
- Dấu câu
- Điệu bộ
Câu 8: Điểm khác biệt rõ nhất giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết về phương tiện vật chất là gì?
- Có sự phối hợp giữa âm thanh với các phương tiện phi ngôn ngữ.
- Có sự xuất hiện trực tiếp của người nghe.
- Ngôn ngữ tự nhiên, ít trau chuốt.
- Sử dụng các yếu tố dư, thừa, lặp,...
Câu 9: Điểm khác biệt rõ nhất giữa ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói về đặc điểm diễn đạt là gì?
- Sử dụng các từ ngữ phù hợp với từng phong cách.
- Diễn đạt chặt chẽ, rõ ràng, trong sáng.
- Sử dụng câu dài với nhiều thành phần câu.
- Từ ngữ có tính biểu cảm cao.
Câu 10: Từ ngữ trong ngôn ngữ viết có đặc điểm gì?
- Từ ngữ được lựa chọn, thay thế nên có điều kiện đạt được tính chính xác, tránh các từ ngữ địa phương, tiếng lóng, tiếng tục.
- Từ ngữ được thoải mái viết theo ý thích của người biên soạn.
- Từ ngữ được quy định theo từng địa phương, không thống nhất.
D.Tất cả các đáp án trên
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Thực hành tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ viết