Phiếu trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối bài 4: Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng (Trần Thị Hoa Lê)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 4: Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng (Trần Thị Hoa Lê). Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Tiếng cười trào phúng thường xuất hiện?

  1. Rất muộn
  2. Rất sớm
  3. Sớm
  4. D. Muộn

Câu 2: Tiếng cười trào phúng xuất hiện vào

  1. Thế kỉ XV sang thế kỉ XVI
  2. Thế kỉ XIV sang thế kỉ XVI
  3. Thế kỉ XVI sang thế kỉXVII
  4. Thế kỉ XVI sang thế kỉ XVIII

Câu 3: Tiếng cười trào phúng bao gồm

  1. 4 yếu tố
  2. 3 yếu tố
  3. 2 yếu tố
  4. 5 yếu tố

Câu 4: 2 yếu tố đó là

  1. Tiếng cười
  2. Tiếng cười và phúng thích
  3. Tiếng cười và phúng phính
  4. Tiếng cười và phúng thính

Câu 5: Quan niệm văn chương “bao hiếm” là

  1. Thể hiện thái độ khen chê một cách trang nghiêm đối với chính sự hoặc thế sự
  2. Thể hiện khen chê
  3. Thể hiện khen chê với xã hội
  4. Thể hiện khen chê giữa các tầng lớp với nhau

Câu 6: Sáng tác văn học đã xuất hiện

  1. Phúng thích và trào lộng
  2. Phúng thích và trào ngược
  3. Phúng thích và trào dâng
  4. Phúng thích và trao gửi

Câu 7: Bối cảnh không gian của truyện 2 phật cãi nhau là

  1. Ngôi chùa
  2. Ngôi chùa bên vệ đường
  3. Ngôi chùa gần bến xe
  4. Ngôi chùa ở gần bến đò Văn Giang

Câu 8: Năm Qúy Tỵ có sự kiện gì?

  1. Có nạn đói
  2. Có bão lớn
  3. Có trận lụt to
  4. Có trận lụt

Câu 9: 3 vị phật cãi nhau là 3 vị nào

  1. Phật đất, phật gỗ, phật thích ca
  2. Phật đất, phật gỗ, phật rừng
  3. Phật đất, phật gỗ, phật nước
  4. Phật đất

Câu 10: Phật đất có sắc mặt

  1. Dữ dằn
  2. Hiền hòa
  3. Giận dữ
  4. Ôn hòa

II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)

Câu 1: Phật thích ca có đang điệu như nào?

  1. Say khướt
  2. Dáng say lảo đảo, tay cầm bầu rượu
  3. Say lắm
  4. Say bí tỉ

Câu 2: Bối cảnh không gian của truyện cái chùa hoang

  1. Là vùng Đông Nam
  2. Là vùng Đông Bắc
  3. Là vùng Đông Triều vào thời vua Giản Định
  4. Là vùng Bắc Đông Triều

Câu 3: Khi đó có chiến tranh chống quân

  1. Xiêm
  2. Ngô
  3. Minh
  4. Thanh

Câu 4: Điểm đặc biệt của 2 thiện truyện là

  1. Là điểm đặc biệt của từng thiên truyện
  2. Sự đối lập của 2 thiên truyện
  3. Sự giống nhau của 2 thiên truyện
  4. Sự khác nhau của 2 thiên truyện

Câu 5: Truyền kì mạn lục là của tác giả nào?

  1. Nguyễn Ánh
  2. Nguyễn Công Hoan
  3. Nguyễn Du
  4. Nguyễn Dữ

Câu 6: Quan niệm chính thống về đặc trưng nghệ thuật văn chương, về chức năng và vai trò/sứ mệnh của văn chương tồn tại suốt chiều dài lịch sử văn hóa, văn học trung đại Việt Nam chính là nguyên nhân sâu xa làm

  1. Hạn chế khả năng phát hiện cái hàicũng như gò bó chất lượng tiếng cườicủa người sáng tác
  2. Hạn chế khả năng phát hiện cái hài
  3. Hạn chế khả năng phát hiện cái xấu
  4. Hạn chế khả năng phát hiện cái đẹp

Câu 7: Quan niệm chính thống về chức năng, nhiệm vụ của văn chương được phát hiện qua

  1. Việc xây dựng hình tượng, những bài Tự, bài Bạt
  2. Việc xây dựng nhân vật
  3. Việc xây dựng hình ảnh thơ
  4. Việc xây dựng nội dung cốt truyện

Câu 8: Quan niệm văn chương mang chức năng giáo hóa, giáo dục là

  1. Quan niệm cơ bản
  2. Quan niệm thứ yếu
  3. Quan niệm chủ yếu
  4. Quan niệm mới mẻ

Câu 9: Tựa Quỳnh uyển cứu ca là của ai

  1. Xuân Quỳnh
  2. Lê văn Trác
  3. Lê Văn Lương
  4. Lê Thánh Tông

Câu 10: Tựa Trích diễm thi tập là của ai

  1. Hoàng Đức Lương
  2. Hoàng Đức Minh
  3. Hoàng Đức Anh
  4. Hoàng Đức Bảo

III. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Quan niệm văn chương của người xưa là

  1. Chỉ cần nội dung hay, ý đẹp, mang lại thông điệp tốt
  2. Lời, ý giản dị đầy đủ mạch lạc thông suốt, chất phác mà vẫn nhã, mới lạ mà không trúc trắc, đôn hậu nhưng không thô kệch, cao siêu mà vẫn có giọng ôn hòa, đó là những điều rất khó có thể đạt được
  3. Chỉ cần làm điều khuất tất, ắt sẽ thấy trong lòng không được thanh thản, an yên
  4. Nghệ thuật sau sắc đạt đến mức cao

 -----------Còn tiếp --------

=> Giáo án dạy thêm văn 8 kết nối bài 4: Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay