Đề thi giữa kì 1 KHTN 8 kết nối tri thức (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra KHTN 8 kết nối tri thức kì 1 đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 giữa kì 1 KHTN 8 kết nối tri thức này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án vật lí 8 kết nối tri thức

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

"

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

    A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

    Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

    Câu 1: (NB) Thiết bị nào sau đây dùng để đo điện?

A. Máy đo pH.

B. Huyết áp kế đồng hồ.

C. Ampe kế.

D. Joulemeter.

Câu 2: (TH) Để sử dụng các thiết bị điện an toàn KHÔNG NÊN làm điều gì sau đây?

A. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị điện.

B. Bật công tắc nguồn thiết bị điện trước khi cắm hoặc tháo thiết bị điện.

C. Không đặt mạch điện gần nơi ẩm ướt hoặc các vật liệu dễ cháy.

D. Sử dụng nguồn điện có điện áp tương ứng với điện áp dụng cụ.

Câu 3: (NB) Ở điều kiện chuẩn (25℃ và 1 bar), 1 mol khí bất kì chiếm thể tích là

A. 22,4 lít.

B. 24,79 lít.

C. 24,2 lít.

D. 27,49 lít.

Câu 4: (TH) Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?

A. Nặng hơn không khí 2,2 lần.

B. Nhẹ hơn không khí 3 lần.

C. Nặng hơn không khí 2,4 lần.

D. Nhẹ hơn không khí 2 lần.

Câu 5: (NB) Dung dịch là

A. hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.

B. hỗn hợp của chất rắn và chất lỏng.

C. hỗn hợp tách rời của nước và dầu.

D. hỗn hợp các chất.

Câu 6: (TH) Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 8,5 gam NaNO3. Nồng độ mol của dung dịch là

A. 0,2 M.

B. 0,3 M.

C. 0,4 M.

D. 0,5 M.

Câu 7: (NB) Nung đá vôi (thành phần chính là calcium carbonate) thu được 5,6 gam calcium oxide và 4,4 gam khí carbon dioxide. Khối lượng đá vôi phản ứng là

A. 12 gam.

B. 10 gam.

C. 20 gam.

D. 25 gam.

Câu 8: (NB) Công thức tính hiệu suất phản ứng là

A. H = m.n.

B. H = .

C. H =

D. H =  .

Câu 9: (NB) Tốc độ phản ứng là

A. đại lượng đặc trưng cho sự nhanh, chậm của một phản ứng hóa học.

B. đại lượng đặc trưng cho sự tăng, giảm của một phản ứng hóa học.

C. đại lượng đặc trưng cho sự nhanh, chậm của các phản ứng hóa học.

D. đại lượng đặc trưng cho sự tăng, giảm của các phản ứng hóa học.

Câu 10: (NB) Gốc acid của H2SO4

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 11: (NB) Hydrochloric acid phản ứng được với chất nào sau đây?

A. H2SO4.

B. H2O.

C. CO2.

D. Fe.

Câu 12: (TH) Sulfuric acid đặc nóng tác dụng với kim loại copper (Cu) sinh ra khí

A. CO2.

B. SO2.

C. SO3.

D. H2S.

Câu 13: (VD) Lái xe sau khi uống rượu thường dễ gây tai nạn nên để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, cảnh sát giao thông sẽ tiến hành kiểm tra nồng độ cồn bằng cách dùng một dụng cụ phân tích hơi thở. Theo em thì dụng cụ phân tích hơi thở được đo là do

A. rượu tác dụng với chất có trong dụng cụ tạo ra chất mới.

B. rượu làm hơi thở nóng hơn nên máy ghi nhận được.

C. rượu làm hơi thở khô hơn nên máy máy ghi độ ẩm thay đổi.

D. rượu gây tiết nhiều nước bọt nên máy biết được.

Câu 14: (VD) Bỏ quả trứng vào dung dịch hydrochloric acid thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết rằng hydrochloric acid đã tác dụng với calcium cacbonate (chất này trong vỏ trứng) tạo ra calcium chloride (chất này tan), nước và khí carbon dioxide thoát ra. Ý nào dưới đây biểu diễn đúng phương trình của phản ứng trên?

A. HCl + CaCO3 CaCl2 + CO2 + H2O.

B. CaCl2 + CO2 + H2O → HCl + CaCO3.

C. HCl + CaCO3CaCl2 + CO2.

D. CaCl2 + H2O → HCl + CaCO3.

Câu 15 (VD): Cho 9,6g Cu tác dụng với oxi thu được 10,8g CuO. Hiệu suất phản ứng là

A. 60%.

B. 70%.

C. 80%.

D. 90%.

Câu 16 (VD): Acid có trong dạ dày của người và động vật giúp tiêu hóa thức ăn là

A. sulfuric acid.

B. acetic acid.

C. acid stearic.

D. hydrochloric acid.

    PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)

a. (NB) Hãy nêu tên và công của hai loại thiết bị trong hình sau:

 

b. (TH) Nêu ý nghĩa của phương trình hóa học. Lập phương trình hóa học và xác định tỉ lệ số phân tử của các chất trong sơ đồ phản ứng hóa học sau:

CO2  +  Ca(OH)2 > CaCO3  +  H2O

Câu 2. (2 điểm)

a.(NB) Phân biệt các ví dụ sau đây thành hai nhóm: biến đổi vật lí và biến đổi hóa học.

(1) Rượu để trong chai bị cạn dần           

(2) Sắt để trong không khí một thời gian bị gỉ

(3) Cho đường vào nước và khuấy tan

(4) Bình đun nước lâu ngày xuất hiện cặn trắng

(5) Nước đá để ngoài một lúc thì tan ra

b.(NB)Cho 13 gam Zinc (Zn) tác dụng với dung dịch hydrochloric acid (HCl) thu được 27,2 gam zinc chloride và 0,4 gam khí hydrogen (H2). Tính khối lượng của acid đã phản ứng.

c.(VDC)Để hòa tan vừa hết 9,6 gam Mg phải dùng bao nhiêu ml hỗn hợp dung dịch HCl 1M và H2SO4 0,5M?

Câu 3. (2,5 điểm)

a.(NB)Cho các chất sau đây: H2SO­4, Mg, Cu, Fe, Ca(OH)2, H2O, BaCO3. Chất nào phản ứng được với hydrochloric acid HCl? Viết phương trình hóa học.

b.(TH)Cho 11,2 gam Fe phản ứng vừa đủ với HCl. Sau phản ứng thu được V lít khí H2 ở điều kiện chuẩn (25℃ và 1 bar).

- Tìm V.

- Tìm khối lượng FeCl2 tạo thành sau phản ứng.

c.(VDC)Cần cho thêm bao nhiêu mL dung dịch NaOH 2,4M vào 650mL dung dịch NaOH 1M để thu được dung dịch NaOH 1,6M?

 

  

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

10 %

10 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

MỞ ĐẦU

1

2

 

 

1. Sử dụng một số hóa chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm

Nhận biết

 

- Nhận biết được một số dụng cụ, hóa chất.

- Nêu được quy tắc sử dụng hóa chất an toàn.

- Nhận biết được các thiết bị điện trong môn KHTN.

1

1

C1a

C1

Thông hiểu

 

- Trình bày được cách sử dụng điện an toàn.

 

1

 

C2

PHẢN ỨNG HÓA HỌC

5

10

 

 

1. Phản ứng hóa học

 

Nhận biết

- Nêu được khái niệm, đưa ra được ví dụ minh họa và phân biệt được biến đổi vật lý, biến đổi hóa học.

- Nêu được khái niệm phản ứng hóa học, chất đầu và sản phẩm

- Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm.

- Nêu được khái niệm về phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt.

1

 

C2a

 

Thông hiểu

- Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra.

 

 

 

 

Vận dụng

- Tiến hành được một số thí nghiệm về biến đổi vật lý và biến đổi hóa học.

- Ứng dụng phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt vào đời sống.

 

1

 

C13

2. Mol và tỉ khối chất khí

Nhận biết

- Nêu được khái niệm mol.

- Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất khí.

- Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25oC.

 

1

 

C3

Thông hiểu

- Tính được khối lượng mol và chuyển đổi được giữa số mol và khối lượng.

- So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác.

 

1

 

C4

Vận dụng

- Sử dụng được các công thức để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: 1 bar và 25oC

 

 

 

 

3. Dung dịch và nồng độ

Nhận biết

- Nêu được dung dịch là hỗn hợp đồng nhất cả các chất đã tan trong nhau.

- Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ %, nồng độ mol.

 

1

 

C5

Thông hiểu

- Tính được độ tan, nồng độ %, nồng độ mol theo công thức.

 

1

 

C6

Vận dụng

- Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước.

 

 

 

 

Vận dụng cao

- Tính được khối lượng dung dịch đã biết nồng độ dùng để pha dung dịch mới với nồng độ khác.

1

 

C3c

 

4. Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học

Nhận biết

- Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng.

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học để tìm khối lượng chất chưa biết.

- Nêu được khái niệm phương trình hóa học và các bước lập phương trình hóa học.

1

1

C2b

C7

Thông hiểu

- Trình bày được ý nghĩa của phương trình hóa học.

1

 

C1b

 

Vận dụng

- Lập được sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ và phương trình hóa học của một số phản ứng cụ thể.

 

1

 

C14

5. Tính theo phương trình hóa học

Nhận biết

- Nêu được khái niệm, công thức tính của hiệu suất phản ứng

 

1

 

C8

Thông hiểu

- Tính đươc chất lượng phương trình hóa học theo số mol, khối lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25oC.

1

 

C3b

 

Vận dụng

- Tính được hiệu suất một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được theo lý thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế.

 

1

 

C15

6. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác

Nhận biết

- Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng

- Trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và nêu được một số ứng dụng. thực tế.

 

1

 

C9

Thông hiểu

- So sánh được tốc độ của một số phản ứng hóa học

- Trình bày được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng

- Nhận biết được các loại chất xúc tác.

 

 

 

 

MỘT SỐ HỢP CHẤT THÔNG DỤNG

2

4

 

 

7. Acid

Nhận biết

- Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+)

- Nêu được các tính chất hóa học của acid.

1

2

C3a

C10,11

Thông hiểu

- Giải thích được các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm với dung dịch acid.

 

1

 

C12

Vận dụng

-Trình bày và ứng dụng một số acid thông dụng vào đời sống.

- Tính được chất còn dư sau phản ứng trung hòa.

 

1

 

C16

Vận dụng cao

- Tính được thể tích hỗn hợp dung dịch acid cần dùng để hòa tan một khối lượng kim loại cho trước.

1

 

C2c

 

 

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay