Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 2 Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều
Bài giảng điện tử Toán 8 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Chương 2 Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 8 chân trời sáng tạo
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY
KHỞI ĐỘNG
- a) Bạn Mai cần dán giấy bóng kính màu xung quanh một chiếc lồng đèn hình chóp tam giác đều với kích thước như hình bên. Hỏi diện tích giấy mà Mai cần là bao nhiêu?
- b) Bạn Hùng dùng một cái gàu hình chóp tứ giác đều để múc nước đổ vào một thùng chứa hình lăng trụ có cùng diện tích đáy và chiều cao như hình bên. Hãy dự đoán xem bạn Hùng phải đổ bao nhiêu gàu thì nước đầy thùng?
BÀI 2: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU, HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU
NỘI DUNG BÀI HỌC
Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều
Thể tích của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều
- DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU
HĐKP1:
Nam làm một chiếc hộp hình chóp tứ giác đều như Hình 1a, sau đó Nam trải các mặt của chiếc hộp với các số đo đã cho như Hình 1b. Hãy cho biết:
- a) Hình này có bao nhiêu mặt bên.
- b) Diện tích của mỗi mặt bên
- c) Tổng diện tích của tất cả mặt các bên
- d) Diện tích đáy của hình này
HĐKP1:
Trả lời
- a) Hình này có 4 mặt bên.
- b) Diện tích của mỗi mặt bên là: =10 (cm2).
- c) Diện tích của tất cả mặt các bên là: 4.10 = 40 (cm2).
- d) Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều trên là: 4.4 = 16 (cm2).
Tìm số mặt bên
Tính diện tích mỗi mặt
Tính tổng diện tích của 4 mặt bên
(Diện tích xung quanh)
Diện tích đáy
Diện tích toàn phần
KẾT LUẬN
Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều (hình chóp tứ giác đều) bằng tổng diện tích của các mặt bên.
Chú ý:
Diện tích toàn phần của hình chóp tam giác đều (hình chóp tứ giác đều) bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích đáy:
Stp = Sxq + Sđáy
(Stp là diện tích toàn phần, Sxq là diện tích xung quanh, Sđáy là diện tích đáy
Ví dụ 1 (SGK – tr50)
Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của chiếc hộp hình chóp tứ khác đều ở HĐKP1
Giải
Diện tích xung quanh của chiếc hộp là
Sxq = 4 . . 4 . 5 = 40 (cm2)
Diện tích toàn phần của chiếc hộp là
Stp = Sxq + Sđáy = 40 + 4 . 4 = 56 (cm2)
Ví dụ 2 (SGK – tr50)
Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều biết độ dài cạnh đáy bằng 5 cm, chiều cao của tam giác mặt bên kẻ từ đỉnh của hình chóp tam giác đều bằng 6 cm
Trả lời
Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều:
Sxq = 3 . . 5 . 6 = 45 (cm2)
Thực hành 1
Một tấm bìa (Hình 2) gấp thành hình chóp tam giác đều với các mặt đều là hình tam giác đều. Với số đo trên hình vẽ, hãy tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình này.
Trả lời
Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều trên là:
Sxq = 4 . . 8,7 . 10 = 174 (cm2).
Diện tích toàn phần của hình chóp tam giác đều trên là:
Stp = Sxq + Sđáy = 174 + . 8,7 . 10 = 217,5 (cm2)
- THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU
HĐKP2:
Bạn Hùng có một cái gàu có dạng hình chóp tứ giác đều và một cái thùng (không chứa nước) có dạng hình lăng trụ đứng. Hai vật này có cùng diện tích đáy và chiều cao (Hình 3a). Hùng múc đầy một gàu nước và đổ vào thùng thì thấy chiều cao của cột nước bằng chiều cao của thùng (Hình 3b). Gọi Sđáy là diện tích đáy và h là chiều cao của cái gàu.
- a) Tính thể tích V của phần nước đổ vào theo Sđáy và h
- b) Từ câu a), hãy dự đoán thể tích của cái gàu
Trả lời
- a) Thể tích của phần nước đổ vào là:
V = Sđáy. h = Sđáy . h
- b) Dự đoán:
Thể tích của cái gàu là: V= . Sđáy . h
KẾT LUẬN
Thể tích của hình chóp tam giác đều (hình chóp tứ giác đều) bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
(V là thể tích, là diện tích đáy, h là chiều cao)
Ví dụ 3 (SGK – tr51)
Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao 3 cm, độ dài cạnh của tứ giác đáy là 5 cm (Hình 4).
Giải
Thể tích của hình chóp tứ giác đều là
V = . Sđáy . h = . 52 . 3 = 25 (cm3)
Ví dụ 4 (SGK – tr50)
Tính thể tích của hình chóp tam giác đều (Hình 5), biết chiều cao hình chóp là 4 cm, tam giác đáy có cạnh 6 cm và chiều cao cm.
Trả lời
Diện đáy của hình chóp tam giác đều là:
Sđáy = . 6 . 3 = 9 (cm2)
Thể tích của hình chóp tam giác đều là:
V = . Sđáy . h = . 3 . 4 = 12 (cm3)
Ví dụ 5 (SGK – tr50)
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Phí giáo án:
- Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 450k /học kì - 500k /cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 500k/ học kì - 700k/cả năm
Khi đặt nhận ngay và luôn
- Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
- Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
- Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề
CÁCH TẢI:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - ngân hàng MB
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 8 chân trời sáng tạo
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
CÁCH ĐẶT MUA:
Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây