Giáo án điện tử Vật lí 11 chân trời Bài 5: Sóng và sự truyền sóng

Bài giảng điện tử Vật lí 11 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 5: Sóng và sự truyền sóng. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án vật lí 11 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Vật lí 11 chân trời Bài 5: Sóng và sự truyền sóng
Giáo án điện tử Vật lí 11 chân trời Bài 5: Sóng và sự truyền sóng
Giáo án điện tử Vật lí 11 chân trời Bài 5: Sóng và sự truyền sóng
Giáo án điện tử Vật lí 11 chân trời Bài 5: Sóng và sự truyền sóng
Giáo án điện tử Vật lí 11 chân trời Bài 5: Sóng và sự truyền sóng
Giáo án điện tử Vật lí 11 chân trời Bài 5: Sóng và sự truyền sóng
Giáo án điện tử Vật lí 11 chân trời Bài 5: Sóng và sự truyền sóng
Giáo án điện tử Vật lí 11 chân trời Bài 5: Sóng và sự truyền sóng
Giáo án điện tử Vật lí 11 chân trời Bài 5: Sóng và sự truyền sóng
Giáo án điện tử Vật lí 11 chân trời Bài 5: Sóng và sự truyền sóng
Giáo án điện tử Vật lí 11 chân trời Bài 5: Sóng và sự truyền sóng
Giáo án điện tử Vật lí 11 chân trời Bài 5: Sóng và sự truyền sóng

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 11 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Động đất xảy ra tại tỉnh Điện Biên

Vì sao tại những nơi cách tâm chấn 20 km, nhà cửa và các đồ đạc, vật dụng của gia đình lại bị rung lắc? Động đất đã lan truyền như thế nào?

BÀI 5: SÓNG VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

Quá trình truyền sóng

Sóng dọc và song ngang

Một số tính chất của sóng

  1. Quá trình truyền sóng

Khái niệm sóng

Thảo luận 1 (SGK – tr34)

Dự đoán trạng thái của mặt nước trong cốc nước khi ta gõ lên mặt bàn một cách liên tục và đủ mạnh tại một vị trí gần cốc nước. Giải thích hiện tượng và tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng.

Trả lời

Trong Hình 5.2, khi ta gõ tay lên bàn liên tục và đủ mạnh, cốc nước sẽ thực hiện dao động, điều này có thể dễ dàng quan sát thông qua bề mặt của nước trong cốc. Nghĩa là, dao động do việc gõ lên bàn của tay đã lan truyền trong không gian (mặt bàn) đến cốc nước làm cốc nước cũng dao động.

Thảo luận 2 (SGK – tr35)

Quan sát Hình 5.3 và dự đoán phương chuyển động của quả bóng khi có sóng trên mặt nước trong điều kiện lặng gió.

Trả lời

Trong điều kiện trời lặng gió, sóng lan truyền qua vị trí của quả bóng làm cho bóng dao động theo phương thẳng đứng. Do đó, ta thấy quả bóng chuyển động nhấp nhô lên xuống và vị trí của quả bóng trên mặt nước là không đổi.

KẾT LUẬN

Sóng là dao động lan truyền trong không gian theo thời gian. Khi sóng cơ truyền đi, phần tử môi trường không truyền theo phương truyền sóng mà chỉ dao động tại chỗ

Ví dụ về quá trình truyền sóng: Khi nghệ sĩ kéo vĩ cầm (hình 5.2a) song âm thanh truyền từ đàn truyền đến tai khán giả; song nước lan truyền trên mặt hồ

Em hãy nêu thêm một số ví dụ về sự truyền sóng trong thực tế.

Quá trình truyền năng lượng của sóng

Hình 5.1. Hình minh họa sự lan truyền của song địa chấn (động đất)

Động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ vào tháng 2 năm 2023.

Thảo luận 3 (SGK – tr35)

Em hãy cho biết những tác hại của sóng địa chấn.

Trả lời

Khi sóng địa chấn truyền đến, mặt đất thực hiện các dao động và bị sạt lở, gây nứt vỡ, sụp đổ các công trình xây dựng. Một trận động đất cường độ lớn có thể gây ra những thiệt hại đáng kể về sinh mạng, của cải vật chất.

KẾT LUẬN

Quá trình truyền sóng, dù là sóng cơ hay sóng điện từ, đều là quá trình truyền năng lượng. Khi sóng cơ  truyền trong một môi trường, năng lượng của sóng là tổng hợp của động năng và thế năng của phần tử vật chất dao động.

  1. Sóng dọc và sóng ngang

Thảo luận 4 (SGK – tr35): Quan sát Hình 5.5, hãy so sánh phương truyền sóng và phương dao động của từng điểm trên lò xo trong hai trường hợp.

Trả lời

  • Hình 5.5a: Phương truyền sóng là phương dọc theo trục lò xo, các vòng lò xo cũng thực hiện dao động theo phương dọc theo trục lò xo.
  • Hình 5.5a: Phương truyền sóng là phương dọc theo trục lò xo, các vòng lò xo cũng thực hiện dao động theo phương dọc theo trục lò xo.

Trong Hình 5.5, trường hợp nào biểu diễn sóng dọc, trường hợp nào biểu diễn sóng ngang?

Hình 5.5a là sóng dọc; Hình 5.5b là sóng ngang

Hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau của sóng dọc và sóng ngang?

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 11 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2: SÓNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3: ĐIỆN TRƯỜNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay