Giáo án điện tử Địa lí 11 chân trời Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hoá, khu vực hoá

Bài giảng điện tử Địa lí 11 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hoá, khu vực hoá. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án địa lí 11 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Địa lí 11 chân trời Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hoá, khu vực hoá
Giáo án điện tử Địa lí 11 chân trời Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hoá, khu vực hoá
Giáo án điện tử Địa lí 11 chân trời Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hoá, khu vực hoá
Giáo án điện tử Địa lí 11 chân trời Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hoá, khu vực hoá
Giáo án điện tử Địa lí 11 chân trời Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hoá, khu vực hoá
Giáo án điện tử Địa lí 11 chân trời Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hoá, khu vực hoá
Giáo án điện tử Địa lí 11 chân trời Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hoá, khu vực hoá
Giáo án điện tử Địa lí 11 chân trời Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hoá, khu vực hoá
Giáo án điện tử Địa lí 11 chân trời Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hoá, khu vực hoá
Giáo án điện tử Địa lí 11 chân trời Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hoá, khu vực hoá
Giáo án điện tử Địa lí 11 chân trời Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hoá, khu vực hoá
Giáo án điện tử Địa lí 11 chân trời Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hoá, khu vực hoá

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử địa lí 11 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

LA BÀN DIỆU KỲ

Câu 1: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn đến:

  1. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
  2. Sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau.
  3. Các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn.
  4. Ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế.

Câu 2: Xu hướng toàn cầu không có biểu hiện nào sau đây?

  1. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
  2. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
  3. Thị trường tài chính quốc tế thu hẹp.
  4. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.

Câu 3: Toàn cầu hóa không dẫn đến hệ quả

  1. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
  2. Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các nước.
  3. Đẩy mạnh đầu tư và tăng cường hợp tác quốc tế.
  4. Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước.

Câu 4: Đâu là biểu hiện của khu vực hóa kinh tế?

  1. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
  2. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
  3. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.
  4. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực ra đời.

Câu 5: Mặt tích cực của toàn cầu hóa kinh tế là gì?

  1. Tăng cường hợp tác giữa các nước, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo.
  2. Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
  3. Tạo cơ hội cho các nước đang phát triển đầu tư sang các nước phát triển.
  4. Các nước phát triển giảm tỉ lệ thất nghiệp và luồng nhập cư từ nước ngoài.

BÀI 4: THỰC HÀNH

TÌM HIỂU VỀ TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HÓA

NỘI DUNG THỰC HÀNH

Dựa vào kiến thức đã học, hãy sưu tầm tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu vực hoá và trình bày:

  • Vấn đề toàn cầu hoá: cơ hội, thách thức đối với các nước đang phát triển.
  • Vấn đề khu vực hoá: cơ hội, thách thức đối với các nước đang phát triển.
  1. Sưu tầm và hệ thống hoá các tư liệu, số liệu về toàn cầu hóa, khu vực hoá

Tham khảo:

  • Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD)/ Các tư liệu, số liệu về kinh tế và xã hội của các quốc gia, khu vực và thế giới trong bối cảnh toàn cầu hoá: https://unctad.org/
  • Liên hợp quốc/ Số liệu về thương mại toàn cầu: https://hbs.unctad.org/
  • Trung tâm WTO và Hội nhập Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)/ Các hiệp định thương mại: https://trungtamwto.vn/
  • Quỹ Tiền tệ Quốc tế/ Thông tin về các tổ chức khu vực và quốc tế: https://www.imforg/external/np/sec/decdo/contents.ht
  • Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO)/ Các tiêu chuẩn chất lượng toàn cầu: https://www.iso.org/home.html
  1. 2. Trình bày về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển

Thảo luận nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép

Vòng 1:

Mỗi thành viên trong nhóm suy nghĩ và ghi chép lại những ý kiến của mình về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển. Các thành viên trong nhóm trao đổi, chia sẻ thông tin với nhau.

Vòng 2:

Các nhóm tiếp tục thảo luận, trao đổi chéo thông tin với nhau về những nội dung còn lại.

Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa

CƠ HỘI

Phát huy được lợi thế so sánh để phát triển.

Tăng nguồn vốn đầu tư.

Nâng cao trình độ kĩ thuật, công nghệ.

Mở rộng kinh tế đối ngoại.

Cơ sở hạ tầng được nâng cấp.

Phát triển doanh nghiệp có định hướng, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.

Tạo ra nhiều việc làm hơn thông qua thu hút đầu tư.

Thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực.

Ứng dụng các phương thức quản lí và kinh doanh hiện đại.

Một số lợi thế của toàn cầu hóa

Đem lại sự tăng trưởng mạnh mẽ về kinh tế

Mở ra cơ hội giao lưu và học tập

THÁCH THỨC

Sự cạnh tranh của thị trường thế giới.

Vấn đề sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay. Nợ nước ngoài tăng.

Tăng trưởng kinh tế không bền vững.

Chất lượng lao động chưa cao.

Các vấn đề xã hội khó giải quyết hơn.

Tài nguyên và môi trường phải đối mặt nhiều nguy cơ.

Xây dựng chính sách và thể chế để đạt hiệu quả trong hội nhập quốc tế và khu vực.

Vấn đề nguồn nhân lực gặp tình trạng “chảy máu chất xám”.

Đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế trong xuất xứ, quy định kĩ thuật, sở hữu trí tuệ, lao động và môi trường.

Một số mặt trái của toàn cầu hóa

Bùng nổ dân số

Ô nhiễm môi trường

Khủng bố

Nạn đói

Theo dõi video để tìm hiểu về những mặt trái của toàn cầu hóa

Cơ hội và thách thức của khu vực hóa kinh tế

KHU VỰC HÓA KINH TẾ

Cơ hội

Mở rộng, nâng cao hiệu quả khai thác thị trường khu vực.

Đẩy nhanh quá trình hội nhập toàn cầu.

Đạt được các lợi ích khác như hòa bình và an ninh khu vực.

Thách thức

Chất lượng cơ sở hạ tầng còn thấp, chưa đảm bảo kết nối và đồng bộ giữa các nước trong khu vực.

Cạnh tranh sản xuất giữa các doanh nghiệp, sức ép từ các doanh nghiệp có tiềm lực lớn, có kinh nghiệm lâu năm và có ưu thế về dịch vụ trong khu vực.

LUYỆN TẬP

Hai nhóm lên trình bày, lập luận bảo vệ quan điểm về cơ hội, thách thức của toàn cầu hóa, khu vực hóa đối với các nước đang phát triển.

VẬN DỤNG

Hoàn thành yêu cầu:

Dựa vào sản phẩm học tập của phần Vận dụng ở Bài 3 SGK trang 17, tìm hiểu một số giải pháp giúp giới trẻ tăng cơ hội việc làm kì vọng trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Thực hiện các nội dung:

Ôn tập kiến thức đã học

Hoàn thành bài tập vận dụng

Đọc trước bài sau - Bài 5

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC HÔM NAY!

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ...

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k/năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử địa lí 11 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

PHẦN MỘT. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI

PHẦN HAI. ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA

KHU VỰC MĨ LA TINH

LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

KHU VỰC TÂY NAM Á

HỢP CHÚNG QUỐC HOA KỲ (HOA KỲ)

LIÊN BANG NGA

NHẬT BẢN

CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC)

Ô-XTRÂY-LI-A

Giáo án điện tử Địa lí 11 chân trời Bài 28: Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế Ô-xtrây-li-a

CỘNG HOÀ NAM PHI

Chat hỗ trợ
Chat ngay