Giáo án Toán 8 chân trời Chương 4 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu

Giáo án Chương 4 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu sách Toán 8 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Toán 8 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án Toán 8 chân trời Chương 4 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

CHƯƠNG 4. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ

BÀI 1: THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU (3 tiết)

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ nhiều nguồn khác nhau văn bản; bảng biểu kiến thức trong các lĩnh vực giáo dục khác; phỏng vấn, truyền thông, Intemet, thực tiễn.
  • Nhận biết được mối liên hệ toán học đơn giản giữa các số liệu đã được biểu diễn. Từ đó, nhận biết được số liệu không chính xác trong những ví dụ đơn giản.
  • Chứng tỏ được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản (ví dụ: tính hợp lí trong các số liệu điều tra, tỉnh hợp lí của các quảng cáo, ...).
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học; Giải quyết vấn đề toán học:

  1. Phẩm chất
  • Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.
  • Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
  • Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
  • Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV:  SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT(ghi đề bài cho các hoạt động trên lớp), các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học,...

2 - HS:

- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

- Ôn tập lại các cách thu thập và phân loại dữ liệu đã học ở cấp dưới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu:

- Giúp HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về các cách thu thập dữ liệu đã học ở lớp dưới. (GV nhắc lại một số cách: Quan sát trực tiếp, làm thí nghiệm, lập phiếu thăm dò, thu thập từ các nguồn có sẵn (sách, báo, Internet,…)

 Từ đó tạo động cơ và giúp HS có hứng thú với nội dung bài học.

  1. b) Nội dung: HS đọc bài toán mở đầu và thực hiện yêu cầu dưới sự dẫn dắt của GV và trình bày kết quả.
  2. c) Sản phẩm: HS nắm được các thông tin trong bài toán và dự đoán câu trả lời cho câu hỏi mở đầu theo ý kiến cá nhân
  3. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ của học sinh: 

Em đã biết những cách nào để thu thập dữ liệu?”

+ HS có thể trao đổi cặp đôi cùng nhớ lại kiến thức.

 GV chủ động nhắc lại một số cách như sau: Quan sát trực tiếp, làm thí nghiệm, lập phiếu thăm dò, thu thập các nguồn có sẵn (sách, báo, Internet,…)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu theo dẫn dắt của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Kết quả:

Các cách thu thập dữ liệu HS đã học là:

- Quan sát trực tiếp, phỏng vấn, lập phiếu thăm dò.

- Làm thí nghiệm.

- Thu thập từ các nguồn có sẵn như: Sách, báo, tranh ảnh, Internet.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào tìm hiểu bài học ngày hôm nay."

Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Thu thập dữ liệu

  1. a) Mục tiêu:

- Giúp HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về cách thu thập thông tin về kết quả Sea Games 31.

- HS thực hành lựa chọn cách phù hợp để thu thập thông tin nhằm rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu cần đạt.

- HS có cơ hội vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế sử dụng các phương pháp thu thập dữ liệu thích hợp về dữ liệu dân số và ý kiến của các bạn học sinh trong lớp về địa điểm tham quan của lớp.

  1. b) Nội dung:

- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về thu thập dữ liệu theo yêu cầu, dẫn dắt của GV, thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK

  1. c) Sản phẩm: HS ghi nhớ và vận dụng kiến thức về nhân hai phân thức và các tính chất phép nhân phân thức để thực hành làm các bài tập ví dụ, thực hành, vận dụng
  2. d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS thực hiện HĐKP1 thảo luận về cách thu thập thông tin về kết quả SEA Games 31.

+ Đại diện một vài HS trình bày kết quả.

 GV chữa bài, chốt đáp án.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV dẫn dắt, đặt câu hỏi và rút ra nhận xét như trong SGK (-tr92)

- GV mời một vài HS đọc nhận xét.

 

 

 

- GV cho HS  đọc hiểu Ví dụ 1 vấn đáp, gợi mở giúp HS biết cách chọn phương pháp để thu thập dữ liệu.

- HS áp dụng kiến thức hoàn thành bài tập Thực hành 1 vào vở cá nhân, sau đó trao đổi cặp đôi tranh luận và thống nhất đáp án.

 GV gọi một vài HS trình bày kết quả.

- HS vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế sử dụng các phương pháp thu thập dữ liệu thích hợp hoàn thành Vận dụng 1, Vận dụng 2.

 

 

 

 

 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, áp dụng kiến thức hoàn thành vở.

- HĐ cặp đôi, nhóm: các thành viên trao đổi, đóng góp ý kiến và thống nhất đáp án.

Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét.

- GV: quan sát và trợ giúp HS. 

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại các phương pháp thu thập dữ liệu

1. Thu thập dữ liệu

HĐKP1:

a) Quan sát biểu đồ ta thấy biểu đồ biểu diễn số huy chương vàng ở SEA Games 31 của năm quốc gia.

Quan sát bảng thống kê ta thấy số huy chương vàng của:

+ Việt Nam: 205;

+ Thái Lan: 92;

+ Indonesia: 69;

+ Philipppines: 52;

+ Singapore: 47.

Ta có biểu đồ hoàn thiện sau:

b) Bạn Tú đã dùng phương pháp thu thập từ nguồn có sẵn trên Internet, cụ thể là truy cập trang web https://seagames2021.com thông qua mạng Internet để thu thập dữ liệu.

Nhận xét:

Có nhiều cách để thu thập dữ liệu như: thu thập từ các nguồn có sẵn, phỏng vấn, lập phiếu câu hỏi, quan sát, làm thí nghiệm,… Chúng ta cần tìm phương pháp phù hợp với lĩnh vực, mục đích cần thu thập

 

Ví dụ 1: (SGK – tr92)

Thực hành 1:

a) Sản lượng gạo và cà phê xuất khẩu của Việt Nam trong bốn năm gần nhất: thu thập từ nguồn có sẵn như Internet, sách, báo, …

b) Ý kiến của học sinh khối 8 về chất lượng bữa ăn bán trú: lập phiếu hỏi, phỏng vấn, …

 

Vận dụng 1:

Ta dùng phương pháp thu thập từ nguồn có sẵn qua mạng Internet để thu thập dữ liệu về dân số các tỉnh Tây Nguyên, chẳng hạn truy cập trang web https://www.gso.gov.vn/dan-so/ (Tổng cục Thống kê).

Bảng thống kê dân số (6/2023) các tỉnh Tây Nguyên:

Tỉnh

Kon Tum

Gia Lai

Đắk Lắk

Đắk Nông

Lâm Đồng

Dân số

(nghìn người)

568,78

1 569,72

1 909,00

664,42

1 321,84

Vận dụng 2:

Phương pháp đề xuất để thu thập dữ liệu và lí giải về việc lấy ý kiến học sinh lớp em về địa điểm tham quan trong chuyến đi dã ngoại cuối học kì sắp tới: lập phiếu hỏi.

 

 

Hoạt động 2: Phân loại dữ liệu theo các tiêu chí

  1. a) Mục tiêu:

- Giúp HS làm quen với việc phân loại dữ liệu qua thực tế nhận biết dữ liệu định tính (gồm hai loại là dữ liệu định danh và dữ liệu biểu thị thứ bậc) và dữ liệu định lượng (gồm hai  loại là dữ liệu rời rạc và dữ liệu liên tục).

- HS thực hành phân loại dữ liệu để rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu cần đạt.

- HS có cơ hội vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế, vận dụng tổng hợp các kĩ năng thông qua việc phân biệt dữ liệu liên tục và dữ liệu rời rạc.

  1. b) Nội dung:

- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về phân loại dữ liệu theo các tiêu chí theo yêu cầu, dẫn dắt của GV, thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK

  1. c) Sản phẩm: HS ghi nhớ và vận dụng kiến thức về phân loại dữ liệu theo các tiêu chí để thực hành làm các bài tập ví dụ, thực hành, vận dụng
  2. d) Tổ chức thực hiện:

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ...

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k/năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD TOÁN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3: ĐỊNH LÍ PYTHAGORE. CÁC LOẠI TỨ GIÁC THƯỜNG GẶP

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ

GIÁO ÁN WORD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 5. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 6. PHƯƠNG TRÌNH

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 7. ĐỊNH LÍ THALES

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 8. HÌNH ĐỒNG DẠNG

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 9. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

II. GIÁO ÁN POWERPOINT TOÁN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3: ĐỊNH LÍ PYTHAGORE. CÁC LOẠI TỨ GIÁC THƯỜNG GẶP

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

III. GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG 1: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG 3: ĐỊNH LÍ PYTHAGORE. CÁC LOẠI TỨ GIÁC THƯỜNG GẶP

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG 4: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG 5. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG 6. PHƯƠNG TRÌNH

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG 7. ĐỊNH LÍ THALES

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG 8. HÌNH ĐỒNG DẠNG

GIÁO ÁN DẠY THÊM MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Chat hỗ trợ
Chat ngay