Giáo án điện tử Công nghệ 8 cánh diều Bài 2: Hình chiếu vuông góc của khối hình học cơ bản
Bài giảng điện tử Công nghệ 8 cánh diều. Giáo án powerpoint Bài 2: Hình chiếu vuông góc của khối hình học cơ bản. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án công nghệ 8 cánh diều
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử công nghệ 8 cánh diều
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Sáng Trưa Chiều
Mặt đất
Em hãy nhận xét bóng của cột cờ khác nhau như thế nào khi Mặt Trời chiếu vào buổi sáng, buổi trưa và buổi chiều?
BÀI 2:
HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA KHỐI HÌNH HỌC CƠ BẢN
NỘI DUNG BÀI HỌC
Khái niệm hình chiếu
Hình chiếu vuông góc
Hình chiếu vuông góc của khối đa diện
Hình chiếu vuông góc của khối tròn xoay
- Khái niệm về hình chiếu
Đọc nội dung mục I SGK trang 8, quan sát Hình 2.1 và trả lời các câu hỏi:
- Hình biểu diễn của vật thể trên bản vẽ được xây dựng bằng cách nào?
- Hình 2.1 có mấy phép chiếu? Đó là những phép chiếu nào?
- Hình chiếu là gì?
- Các điểm A’. B’, C’ trong hình 2.1 được gọi là gì?
Hình được biểu diễn trên mặt phẳng bằng
Các phép chiếu
xuyên tâm vuông góc song song
- Khái niệm hình chiếu: là hình biểu diễn nhận được trên mặt phẳng hình chiếu.
- Các điểm A’, B’, C’ là các hình chiếu.
THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát Hình 2.1 và cho biết tia chiếu ở các phép chiếu khác nhau như thế nào?
à Các em trình bày theo hình thức kẻ bảng:
Loại phép chiếu |
Đặc điểm của các tia chiếu |
Tia chiếu đối với mặt chiếu |
Phép chiếu xuyên tâm |
|
|
Phép chiếu song song |
|
|
Phép chiếu vuông góc |
|
|
Trả lời Khám phá mục I SGK trang 8:
Loại phép chiếu |
Đặc điểm của các tia chiếu |
Tia chiếu đối với mặt chiếu |
Phép chiếu xuyên tâm |
Các tia chiếu đồng quy |
Xiên góc |
Phép chiếu song song |
Các tia chiếu song song |
Xiên góc |
Phép chiếu vuông góc |
Các tia chiếu song song |
Vuông góc |
- HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
- Phương pháp xây dựng hình chiếu vuông góc
Đọc nội dung mục II.1 SGK trang 9, quan sát Hình 2.2 và 2.3 SGK và trả lời câu hỏi:
- Kể tên các mặt phẳng hình chiếu (H2.2).
- Kể tên các hình chiếu (H2.3).
Có 3 mặt phẳng hình chiếu:
- Mặt phẳng hình chiếu đứng (thẳng đứng, chính diện).
- Mặt phẳng hình chiếu cạnh (nằm ngang).
- Mặt phẳng hình chiếu bằng
Các hình chiếu có trong hình là:
- Hình chiếu đứng (từ trước)
- Hình chiếu bằng (từ trên)
- Hình chiếu cạnh (từ trái)
Phương pháp xây dựng hình chiếu này được gọi là phương pháp chiếu góc thứ nhất.
Quan sát Hình 2.3 và cho biết: Làm thế nào để nhận được hình chiếu vuông góc của vật thể?
è Lần lượt chiếu vuông góc vật thể theo hướng:
trước ra sau trên xuống dưới trái sang phải
- Hình chiếu A: Hình chiếu đứng
- Hình chiếu B: Hình chiếu bằng
- Hình chiếu C: Hình chiếu từ trái
- Bố trí các hình chiếu
Vị trí các hình chiếu trên mặt phẳng giấy vẽ so với hình chiếu A như sau:
- Hình chiếu B: được đặt bên dưới, theo phương nằm ngang với hình chiếu A.
- Hình chiếu C: được đặt ở bên phải, theo phương nằm ngang với hình chiếu A.
Quan sát hình 2.4, mô tả vị trí của các hình chiếu B và C trên mặt phẳng giấy vẽ so với hình chiếu A.
- Trên mặt phẳng giấy vẽ chỉ biểu diễn các hình chiếu như Hình 2.4b.
- Bố trí khoảng cách các hình chiếu không xa quá hoặc không gần nhau quá.
THẢO LUẬN NHÓM
- Quan sát Hình 2.4 và đọc tên các hình chiếu theo hướng chiếu tương ứng
- Vì sao phải xoay các mặt phẳng hình chiếu về trùng với mặt phẳng hình chiếu đứng?
- Cho biết vị trí các hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh so với hình chiếu đứng trên mặt phẳng giấy vẽ
- Nét đứt mảnh trên hình chiếu B (Hình 2.4) thể hiện cạnh nào của vật thể?
- Tên các hình chiếu theo các hướng chiếu:
Hình chiếu từ trước (hình chiếu đứng)
Hình chiếu từ trên (hình chiếu bằng)
Hình chiếu từ trái (hình chiếu cạnh)
- Vì khi lập bản vẽ, người ta thể hiện trên mặt phẳng giấy.
3.
- Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ
- Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng
- Hình chiếu cạnh: ở bên phải hình chiếu đứng
- Nét đứt mảnh trên hình chiếu B thể hiện cạnh khuất của vật thể.
III. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA KHỐI ĐA DIỆN
- Khối đa diện
Đọc nội dung mục III.1 SGK trang 11 kết hợp quan sát Hình 2.6 và trả lời các câu hỏi:
- Khối đa diện là gì?
- Kể tên một số khối đa diện thường gặp.
Khái niệm:
Khối đa diện là khối hình không gian được bao bởi các mặt là các hình đa giác phẳng.
Một số khối đa diện thường gặp:
Hình 2.6 a: Khối hộp chữ nhật
Hình 2.6 b: Khối lăng trụ tam giác đều
Hình 2.6 c: Khối chóp tứ giác đều
THẢO LUẬN NHÓM
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Khám phá mục III.1 trang 11:
- Các mặt đáy, mặt bên của các khối đa diện là hình gì?
- Mỗi khối đa diện có những kích thước nào được thể hiện trên hình?
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Phí giáo án:
- Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm
=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn
CÁCH TẢI:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử công nghệ 8 cánh diều
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU
CÁCH ĐẶT MUA:
Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây