Kênh giáo viên » Lịch sử và địa lí 6 » Giáo án PowerPoint Địa lí 6 Kết nối tri thức bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi

Giáo án PowerPoint Địa lí 6 Kết nối tri thức bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi

Giáo án PowerPoint Địa lí 6 - sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Giáo án bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint Địa lí 6 Kết nối tri thức bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi


BÀI 11: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ QUÁ TRÌNH NGOẠI SINH.HIỆN TƯỢNG TẠO NÚI

 

KHỞI ĐỘNG

Theo các em điều gì khiến Trái Đất lồi lõm như vậy?

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  1. Qúa trình nội sinh và quá trình ngoại sinh

THẢO LUẬN NHÓM

NHÓM 1,2

- Nội lực là gì?

- Tác động như thế nào ?

- Kết quả tác động của Nội lực làm cho bề mặt Trái đất như thế nào?

NHÓM 3.4

- Ngoại lực là gì?

- Tác động của ngoại lực gồm mấy quá trình ? Ví dụ ?

- Kết quả tác động của Ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất như thế nào?

  1. Qúa trình nội sinh và quá trình ngoại sinh
 

Quá trình nội sinh

Quá trình ngoại sinh

Nguồn gốc

Quá trình xảy ra trong lòng đất

Quá trình xảy ra bên ngoài, trên bề mặt TĐ

Tác động đến địa hình

Tạo nên sự gồ ghề của bề mặt Trái Đất

San bằng địa hình, làm bề mặt TĐ bằng phẳng hơn

Đối tượng tác động

Các dạng địa hình có quy mô lớn như châu lục, địa hình, cao nguyên

Các dạng địa hình có quy mô nhỏ

 

=> Kết quả của vận động theo phương nằm ngang

Hiện tượng uốn nếp

Hiện tượng đứt gãy

Hiện tượng động đất

Hiện tượng núi lửa

Ở Việt Nam: Do tác động của nội lực, trong vận động Tân kiến tạo dãy núi Hoàng Liên Sơn (phía Tây Bắc nước ta) được nâng lên, còn thềm lục địa phía Nam thì bị hạ xuống.

Tác dụng của nước làm bào mòn đất đá

Tác dụng của gió làm bào mòn đất đá

Hình 1,2 thể hiện tác động quá trình nội sinh

Hình 3,4 thể hiện tác động quá trình ngoại sinh

Hình 1,2,3,4 hình nào thể hiện tác động chủ yếu của quá trình nội sinh, hình nào thể hiện tác động chủ yếu của quá trình ngoại sinh?

Nội sinh và ngoại sinh có mối quan hệ như thế nào ?

Trả lời

    Nội sinh và ngoại sinh là hai quá trình đối nghịch nhau nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất. Có  nơi cao, nơi thấp, nơi bằng phẳng, nơi gồ ghề.

  1. Hiện tượng tạo núi

Dựa vào thông tin SGK và xem đoạn video hãy cho biết: Núi được hình thành như thế nào?

Quá trình hình thành của núi

Các địa mảng có thể xô vào nhau hoặc tách ra xa nhau khiến cho các lớp đất đá ở đới tiếp giáp giữa các địa mảng bị dồn ép, uốn lên thành núi; hoặc bị đứt gãy, vật chất nóng chảy phun trào lên mặt đất tạo thành núi lửa. Đồng thời với quá trình nâng cao do nội sinh cũng chịu tác động của quá trình ngoại sinh.

Ngoại sinh có vai trò như thế nào trong quá trình biến đổi hình dạng núi?

Nội lực là yếu tố chính trong quá trình tạo núi, ngoài ra núi còn chịu tác động của quá trình ngoại sinh. Dưới tác động của quá trình ngoại sinh (nước, gió, nhiệt độ,…) làm thay đổi hình dạng của nú: đỉnh tròn ơn, sườn núi bớt dốc, độ cao giảm xuống,…

SO TÀI CÙNG BẠN

* Có 3 câu hỏi

* Mỗi câu trả lời đúng 5 điểm.

Câu 1: Hãy nêu vai trò của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong việc hình thành bề mặt Trái Đất?

Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh là hai quá trình đối nghịch nhau trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất vì hai quá trình này tuy diễn ra đồng thời nhưng khác nhau về nguồn gốc và tác động đến địa hình. Nếu như nội lực là những quá trình xảy ra ở trong lòng đất thì ngoại lực là quá trình xảy ra bên ngoài, trên bể mặt đất. Nội lực có xu hướng làm tăng tính gố ghế, trong khi đó ngoại lực làm cho bể mặt Trái Đất trở nên bằng phẳng hơn.

Câu 2: Nêu tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong quá trình tạo núi?

Nội sinh là nguồn gốc hình thành đạng địa hình núi, trong khi ngoại sinh có tác động làm thay đối hình thái của địa hình núi ban đầu.

Câu 3: Nêu quá trình hình thành núi?

Các địa mảng có thể xô vào nhau hoặc tách ra xa nhau khiến cho các lớp đất đá ở đới tiếp giáp giữa các địa mảng bị dồn ép, uốn lên thành núi

Hướng dẫn về nhà

  1. Làm bài tập trong SBT
  2. Thu thập thông tin, hình ảnh một số dạng địa hình do gió, nước,….
  3. Chuẩn bị nội dung bài 12

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Lịch sử và địa lí 6

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay