Đề thi giữa kì 1 lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo (Đề số 5)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử và Địa lí 4 chân trời sáng tạo giữa kì 1 đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 giữa kì 1 môn LS&ĐL 4 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo
PHÒNG GD & ĐT ………………. |
Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG TIỂU HỌC…………... |
Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. |
Mã phách |
"
Điểm bằng số
|
Điểm bằng chữ |
Chữ ký của GK1 |
Chữ ký của GK2 |
Mã phách |
ĐỀ BÀI
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1 (0,5 điểm). Hình vẽ sơ lược mô tả một sự vật, hiện tượng hoặc quá trình được gọi là:
A. Biểu đồ. |
B. Sơ đồ. |
C. Bản đồ. |
D. Lược đồ. |
Câu 2 (0,5 điểm). Lễ hội được coi là nghi lễ nông nghiệp cổ xưa của người Nùng, Tày:
- Lễ hội Lồng Tồng.
- Lễ Tịch Điền.
- Lễ tế Trâu thần.
- Lễ Xuống Đồng.
Câu 3 (0,5 điểm). Đặc điểm không phải của sông, hồ vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:
- Có nhiều sông lớn như sông Đà, sông Chảy, sông Gâm...
- Nhiều hồ nổi tiếng với cảnh đẹp như hồ Ba Bể, Hòa Bình, Thác Bà...
- Sông có nhiều phù sa bồi đắp, tạo điều kiện cho việc trồng lúa nước.
- Các sông, hồ đem lại giá trị về thủy lợi, du lịch...
Câu 4 (0,5 điểm). Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có đỉnh Phan-xi-păng cao:
- 3413 m.
- 4143 m.
- 3143 m.
- 4343 m.
Câu 5 (0,5 điểm). Khi tìm hiểu về hoạt động kinh tế của địa phương em, em sẽ tìm hiểu các ngành nào?
- Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
- Chăn nuôi, chế biến, dịch vụ.
- Công nghiệp, dịch vụ, sản xuất.
- Nông nghiệp, sản xuất, dịch vụ.
Câu 6 (0,5 điểm). Chọn ý không đúng khi nói về việc xẻ sườn núi làm ruộng bậc thang ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:
- Do đặc điểm địa hình nhiều đồi núi.
- Tận dụng nguồn nước ngầm để thuận lợi cho việc tưới tiêu
- Tiết kiệm diện tích đất, tận dụng để trồng được nhiều cây hơn.
- Hạn chế việc khai thác đá trái phép.
Câu 7 (0,5 điểm). Hình ảnh dưới đây là công trình nào ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Thủy điện Hòa Bình. |
B.Thủy điện I-a-ly. |
C. Thủy điện Sơn La. |
D. Thủy điện sông Đà. |
Câu 8 (0,5 điểm). Đâu không phải là một trong những nghi thức được người dân Trung du miền núi Bắc tổ chức trong lễ hội Lồng Tồng?
A.Nghi thức cày đường đầu tiên trên ruộng.
- Nghi thức dâng mâm lễ.
- Nghi thức cúng tế.
- Nghi lễ chọi trâu .
Câu 9 (0,5 điểm). Khi giới thiệu về đặc điểm văn hóa của địa phương em, em nên tập trung viết về điều gì?
- Ẩm thực, trang phục, nhà ở, phong tục tập quán, lễ hội.
- Nếp sống, lễ hội, ẩm thực, trang phục.
- Tính cách, nếp sống, địa danh, lễ hội.
- Trang phục, nhà ở, nếp sống, tập quán.
Câu 10 (0,5 điểm). Việc canh tác ruộng bậc thang của người dân Trung du và miền núi Bắc Bộ thể hiện:
- Qúa trình du nhập cách thức canh tác từ phương Bắc.
- Qúa trình tiến bộ vượt bậc của công nghệ canh tác.
- Qúa trình chinh phục thiên nhiên của đồng bào nơi đây.
- Qúa trình cải tiến cách thức canh tác để phục vụ du lịch.
Câu 11 (0,5 điểm). Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ được UNESCO ghi danh là:
- Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
- Di sản văn hóa vật thể đại diện của nhân loại.
- Di sản thiên nhiên của thế giới.
- Di sản lịch sử phi vật thể đại diện của nhân loại.
Câu 12 (0,5 điểm). Hình ảnh dưới đây mô tả nội dung gì?
- Trò chơi đánh cù tại lễ hội Gầu Tào.
- Trò chơi ném còn ở lễ hội của người Thái.
- Trò chơi pháo nổ pháo nang.
- Trò chơi ném pao của dân tộc H’mông.
Câu 13 (0,5 điểm). Đâu không phải là nhân vật xuất hiện dưới thời Hùng Vương?
- Tô Định.
- Mị Châu.
- Sơn Tinh.
- Triệu Đà.
Câu 14 (0,5 điểm). Nét giống nhau giữa chợ phiên và chợ nơi em sinh sống là:
- Chỉ mở theo những ngày cố định trong tháng hoặc trong năm.
- Tổ chức các cuộc gặp gỡ, giao lưu.
- Mọi người mặc trang phục dân tộc.
- Hàng hóa đa dạng kiểu dáng, mẫu mã, màu sắc.
- PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm).
- Nêu đặc điểm khí hậu của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Nêu điều kiện thuận lợi và khó khăn do tác động của thiên nhiên lên đời sống con người.
Câu 2 (1,0 điểm). Kể lại ngắn gọn một truyền thuyết xuất hiện dưới thời vua Hùng.
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………..
TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Chủ đề/ Bài học |
Mức độ |
Tổng số câu
|
Điểm số |
||||||
Mức 1 Nhận biết |
Mức 2 Kết nối |
Mức 3 Vận dụng |
|||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
MỞ ĐẦU |
|||||||||
Bài 1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí |
1 |
1 |
0 |
0,5 |
|||||
CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG) |
|||||||||
Bài 2. Thiên nhiên và con ở địa phương em |
1 |
1 |
0 |
0,5 |
|||||
Bài 3. Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em |
1 |
1 |
0 |
0,5 |
|||||
CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ |
|||||||||
Bài 4. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ |
1 |
1 |
1 |
2 |
1 |
3,0 |
|||
Bài 5. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ |
1 |
1 |
1 |
3 |
0 |
1,5 |
|||
Bài 6. Một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ |
2 |
1 |
1 |
4 |
0 |
2,0 |
|||
Bài 7. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương |
1 |
1 |
1 |
2 |
1 |
2,0 |
|||
Tổng số câu TN/TL |
8 |
1 |
4 |
1 |
2 |
0 |
14 |
2 |
10,0 |
Điểm số |
4,0 |
2,0 |
2,0 |
1,0 |
1,0 |
0 |
7,0 |
3,0 |
10,0 |
Tổng số điểm |
6,0 60% |
3,0 30% |
1,0 10% |
10,0 100% |
10,0 100% |
TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số câu TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TN (số câu) |
TL (số câu) |
TN
|
TL |
|||
MỞ ĐẦU |
1 |
0 |
||||
1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí |
Nhận biết |
Nhận biết được hình vẽ sơ lược mô tả một sự vật, hiện tượng hoặc quá trình được gọi là sơ đồ. |
1 |
C1 |
||
Kết nối |
||||||
Vận dụng |
||||||
ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG) |
2 |
0 |
||||
2. Thiên nhiên và con người ở địa phương em |
Nhận biết |
Nhận biết được các ngành khi tìm hiểu về hoạt động kinh tế địa phương bao gồm công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. |
1 |
C5 |
||
Kết nối |
||||||
Vận dụng |
||||||
3. Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em |
Nhận biết |
Nhận biết được nội dung có thể giới thiệu khi nói về đặc điểm văn hóa của địa phương em. |
1 |
C9 |
||
Kết nối |
||||||
Vận dụng |
||||||
TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ |
11 |
2 |
||||
4. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ |
Nhận biết |
- Nhận biết được đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m. - Nêu đặc điểm khí hậu và những thuận lợi, khó khăn do khí hậu đem lại. |
1 |
C4 |
C1 |
|
Kết nối |
Nêu được ý không phải đặc điểm của sông, hồ vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. |
1 |
1 |
C3 |
||
Vận dụng |
||||||
5. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ |
Nhận biết |
Nhận biết được việc canh tác ruộng bậc thang của người dân Trung du và miền núi Bắc Bộ thể hiện quá trình chinh phục thiên nhiên của đồng bào nơi đây. |
1 |
C10 |
||
Kết nối |
Chọn được ý không đúng khi nói về việc xẻ sườn núi làm ruộng bậc thang ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. |
1 |
C6 |
|||
Vận dụng |
Kể được tên công trình ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có trong hình ảnh minh họa. |
1 |
C7 |
|||
6. Một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ |
Nhận biết |
- Nhận biết được lễ hội Lồng Tồng được coi là nghi lễ nông nghiệp cổ xưa của người Nùng, Tày. - Nhận biết được sự giống nhau giữa chợ phiên và chợ nơi em sinh sống. |
2 |
C2, C14 |
||
Kết nối |
Nêu được nghi thức không được tổ chức trong lễ hội Lồng Tồng. |
1 |
C8 |
|||
Vận dụng |
Mô tả được nội dung hình ảnh minh họa. |
1 |
C12 |
|||
7. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương |
Nhận biết |
Nhận biết được Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. |
1 |
C11 |
||
Kết nối |
- Nêu được tên nhân vật không xuất hiện dưới thời Hùng Vương. - Kể lại ngắn gọn một truyền thuyết xuất hiện dưới thời vua Hùng. |
1 |
1 |
C13 |
C2 |
|
Vận dụng |