Giáo án PowerPoint ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 7 tiết: Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích
Giáo án PowerPoint Ngữ văn 6 - sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Giáo án bài 7 tiết: Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.
Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 7 tiết: Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích
VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT KỂ LẠI
TRUYỆN CỔ TÍCH
Khởi động
Các truyện cổ tích vừa học được kể theo ngôi thứ mấy?
Thử tưởng tượng một nhân vật trong các truyện ấy hiện ra và kể lại câu chuyện liên quan đến mình thì nhân vật ấy sẽ kể lại như thế nào?
- Các truyện cổ tích được kể theo ngôi thứ ba
- Khi nhân vật trong truyện kể lại cuộc đời thì các truyện được kể theo ngôi thứ nhất – nhân vật xưng tôi, ta,…
Hình thành kiến thức
- Tìm hiểu chung
- Yêu cầu đối với bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cồ tích:
- Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất. Người kể chuyện đóng vai một nhân vật trong truyện.
- Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng không thoát li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng các yếu tố cơ bản của cốt truyện ờ truyện gốc.
- Cần có sự sắp xếp hợp li các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giũa các phần. Nên nhấn mạnh, khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo.
- Có thể bổ sung các yểu tố miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể hiện cảm xúc của nhân vật.
- Phân tích bài viết tham khảo
Các nhóm thảo luận trong 5 phút:
+ Vì sao Thạch Sanh lại xưng “ta” mà không xưng “tôi”, “mình”?
+ Đoạn nào của bài viết có tác dụng như mở bài? Cách vào bài bằng lời chào, cách đặt câu hỏi, hứa hẹn… có thu hút người đọc không?
+ Bài viết kể theo trình tự nào?
+ Người kể xưng “ta” phù hợp với cách xưng hô của vị vua đứng đầu một nước.
+ Đoạn đầu có vai trò như mở bài, cách chào, đặt câu hỏi…thu hút người đọc
+ Các chi tiết được sắp xếp theo trình tự thời gian, tập trung vào các chi tiết kì ảo.
+ Người viết có thêm vào một số lời kể, chi tiết: đoạn phát hiện và đánh nhau với đại bàng; các bình luận, đánh giá của nhân vật; lời kết;...
+ Cách kết thúc truyện: nêu lí do kết thúc, tóm lược các sự kiện tiếp theo, nêu bài học tâm đắc
Các bước tiến hành
- Nhất quán về ngôi kể: Kể theo ngôi thứ nhất
- Kể lại câu chuyện: Dựa vào truyện gốc (nhân vật, sự kiện, ngôn ngữ,…), nhưng hãy sáng tạo ở những chỗ cho phép; gia tăng yếu tố kì ảo, tưởng tượng; tăng cường bộc lộc suy nghĩ, cảm xúc,…
Trước khi viết
- Chọn ngôi kể và đại từ tương ứng
- Chọn lời kể phù hợp
- Ghi lại những nội dung chính của câu chuyện
- Lập dàn ý
Chỉnh sửa bài viết
- Rà soát, đảm bảo sự chính xác, thống nhất về ngôi kể
- Đánh dấu các diễn biến chỉnh, kiểm tra sự hợp lý tính sáng tạo
- Rà soát trình tự logic và sự kết nối giữa các chi tiết
Kiểm tra các yếu tố miêu tả, biểu cảm
Rà soát lỗi chính tả và diễn đạt
III. Luyện tập
Trong kho tàng truyện cổ tích của nước ta, truyện “Cây khế” là một truyện hay. Em hãy nhập vai vào một trong những nhân vật trong câu chuyện (người em, người anh hoặc chim thần) để kể lại chuyện đó.
Dàn ý chi tiết kể lại câu chuyện cây khế theo lời của chim Phượng Hoàng
- Mở bài: Giới thiệu câu chuyện (theo giọng điệu của chim Phượng Hoàng)
- Thân bài:
Lấy hết nhà cửa, của cải chỉ chia cho em cây khế và góc vườn.
– Câu chuyện xảy ra ở đâu? Có những ai? Hoàn cảnh sống của họ như thế nào?
– Tính cách của người anh ra sao? Người em tính tình như thế nào?
– Sau khi cha mất đi người anh đã đối xử với em mình ra sao? (Chia cho em cây khế ở góc vườn.)
– Chuyện gì đã xảy ra với cây khế của người em? (Chim Phượng Hoàng đến ăn khế – chở đi lấy vàng).
Dàn ý chi tiết kể lại câu chuyện cây khế theo lời của chim Phượng Hoàng
– Cuối cùng người em nhận được những gì? (Cuộc sống thay đổi, đỡ vất vả, được sung sướng)
– Biết chuyện người anh đã hành động ra sao? (đến gạ đổi cây khế với em. Chim Phượng Hoàng lại đến ăn khế, hắn đuổi chim đi. Chim hứa trả vàng, hắn tham lam mang túi mười hai gang đem đi đựng vàng).
– Kết cục của người anh như thế nào? (Vì quá tham lam, chim không chở nổi, hắn rơi xuống biển sâu mà chết).
- Kết luận
Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
Bài về nhà
- Viết hoàn chỉnh bài luyện tập trên lớp
2. Chuẩn bị bài: Nói và nghe
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
PHÍ GIÁO ÁN:
- Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm
=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn
CÁCH ĐẶT:
- Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6