Đáp án Sinh học 10 chân trời sáng tạo Bài 23: Thực hành một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
File đáp án Sinh học 10 chân trời sáng tạo Bài 23: Thực hành một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt
Xem: => Giáo án sinh học 10 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 23 - THỰC HÀNH: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT
Thứ ... ngày ... tháng ... năm ...
Nhóm: ... Lớp: ... Họ và tên thành viên: ...
1. Tiến trình thực hiện:
Mẫu vật:
- Một số chủng vi sinh vật:
- Dịch nuôi cấy hoặc môi trường lỏng chứa chủng vi sinh vật cần phân tích. Chủng vi khuẩn
- Một số dung dịch chỉ định nuôi cấy vi khuẩn đã Que cấy vòng màu được đồng nhất.
- Dung dịch nuôi cấy bề mặt là môi trường rắn: dung dịch mẫu chứa thạch (từ 1,5 – 2%) trong ống thạch nghiêng hay trong đĩa petri.
- Dung dịch nuôi cấy sâu trong môi trường rắn: dung dịch mẫu trong ống nghiệm thạch sâu chứa thạch mềm (0,5 – 0,7%).
Dụng cụ cấy:
- Que cấy thẳng: Que cấy kim loại có đầu nhọn, dùng để cấy vi khuẩn có tạo khuẩn ti.
- Que cấy móc: Đây là que cấy có đầu vuông góc, dùng để cấy vi khuẩn có tạo khuẩn ti.
- Que cấy vòng: Là que cấy kim loại đầu có vòng tròn, dùng cây chủng từ môi trường rắn hoặc lỏng lên môi trường rắn, lỏng.
- Que cấy trang: Là que bằng kim loại hay thuỷ tinh, đầu hình tam giác, dùng để dàn trải vi khuẩn trên bề mặt thạch rắn.
- Ống hút thuỷ tinh: Dùng để chuyển một lượng vi khuẩn cần thiết lên bề mặt môi trường rắn hoặc vào môi trường lỏng.
- Đầu tăm bông vô trùng: Dùng để cấy giống từ môi trường lỏng lên bề mặt của môi trường rắn.
Hoá chất:
- Môi trường nuôi cấy vi sinh vật có sẵn: thạch đĩa, thạch đứng, thạch nghiêng hoặc môi trường lỏng.
2. Kết quả thu được:
Học sinh trình bày kết quả thu được
Môi trường nuôi cấy | Kĩ thuật nuôi cấy, phân lập vi khuẩn | Quan sát kết quả (hình dạng, màu sắc khuẩn lạc,…) |
- Chú ý: Dựa vào màu sắc, hình dạng khuẩn lạc để nhận biết các loại khuẩn lạc vi khuẩn, nấm men, nấm mốc:
- Khuẩn lạc vi khuẩn thường nhầy nhớt, bề mặt thường dẹt và có nhiều màu sắc (trắng sữa, vàng, đỏ, hồng, cam,…), một số khuẩn lạc đặc biệt có dạng bột mịn.
- Khuẩn lạc nấm men thường khô, tròn đều và lồi ở tâm, khuẩn lạc thường có màu trắng sữa.
- Khuẩn lạc nấm mốc thường lan rộng do tế bào nấm mốc phát triển tạo thành dạng sợi dài, xốp, khuẩn lạc có nhiều màu sắc khác nhau như trắng, vàng, đen, xanh,…
Thông tin tải tài liệu:
Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án Sinh học 10 chân trời sáng tạo - Tại đây