Đáp án Toán 7 cánh diều Chương VII bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh
File đáp án Toán 7 cánh diều Chương VII bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt
Xem: => Giáo án toán 7 cánh diều (bản word)
BÀI 4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC:
CẠNH – CẠNH – CẠNH
Khởi động
Câu hỏi: Giá để đồ ở hình 33 gợi lên hình ảnh tam giác ABC và A'B'C' có: AB=A'B'; BC=B'C'; CA=C'A'. Tam giác ABC có bằng tam giác A'B'C' hay không?
Đáp án:
Tam giác ABC bằng tam giác A'B'C'.
I. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
Bài 1: Hai tam giác ở hình 37 có bằng nhau không? Vì sao?
Đáp án:
Xét 2 tam giác ABC và ABD, ta có:
AC = CD, BC = BD, AB chung
Suy ra ΔABC = ΔABD (c.c.c)
II. Áp dụng vào trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông
Bài 1: Cho hai tam giác vuông ABC và A'B'C' có: ==900, AB=A'B'=3cm, BC=B'C'=5cm. So sánh độ dài các cạnh AC và A'C'
Đáp án:
AC = A’C’
III. Bài tập
Bài 1: Cho Hình 42 có MN=QN; MP=QP. Chứng minh =
Đáp án:
Vì MN = QN; MP = QP
=> ΔMNP = ΔQNP (c.c.c)
=> =
Bài 2: Cho Hình 43 có AB = AD, = 900. Chứng minh
Đáp án:
Xét hai tam giác vuông ABC và ADC, ta có:
AB = AD (gt), AC là cạnh chung
Suy ra ΔABC = ΔADC (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
=>
Bài 3: Cho hình 44 có AC = BD, = 900. Chứng minh AD = BC.
Đáp án:
Xét hai tam giác vuông ABC và BAD, ta có:
AC = BD (gt), AB là cạnh chung
Suy ra ΔABC = ΔBAD (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
=> AD = BC
Bài 4: Cho hai tam giác ABC và MNP thỏa mãn: AB = MN, BC = NP, AC = MP, , . Tính số đo các góc còn lại của hai tam giác.
Đáp án:
Xét hai tam giác ABC và MNP, ta có:
AB = MN, BC = NP, AC = MP
Suy ra ΔABC=ΔMNP (c.c.c)
;