Bài tập file word toán 8 chân trời sáng tạo Chương 2 bài 1: Hình chóp tam giác đều - Hình chóp tứ giác đều
Bộ câu hỏi tự luận toán 8 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Chương 2 bài 1: Hình chóp tam giác đều - Hình chóp tứ giác đều. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 8 Chân trời sáng tạo.
Xem: => Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo
CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄNBÀI 1: HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU – HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU(17 câu)1. NHẬN BIẾT (5 câu)
(17 câu)1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Bài 1: Cho hình chóp tam giác đều S.BCD có cạnh bên SB = 5 cm và cạnh đáy BC = 3cm. Hãy chỉ ra mặt bên và mặt đáy
Giải
Mặt bên là: SBC; SBD; SDC
Mặt đáy là: BCD
Bài 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.EFGH có cạnh bên SE = 10 cm và cạnh đáy EF = 6cm. Hãy chỉ ra mặt bên và mặt đáy
Giải
Mặt bên là: SEF; SEH; SHG; SFG
Mặt đáy là: EFGH
Bài 3: Cho hình chóp tứ giác đều S.MNPQ có cạnh bên SM = 5 cm và cạnh đáy MN = 3cm. Hãy chỉ ra mặt bên và mặt đáy
Giải
Mặt bên là: SMN; SNP; SPQ; SQM
Mặt đáy là: MNPQ
Bài 4: Cho hình chóp tam giác đều S.DEF có cạnh bên SB = 7 cm và cạnh đáy BC = 4cm. Cạnh đáy là hình gì?
Giải
Vì S.DEF là hình chóp tam giác đều nên cạnh đáy DEF là hình tam giác đều
Bài 5: Cho hình chóp tứ giác đều S.KLMN có cạnh bên SK = 10 cm và cạnh đáy KL = 5 cm. Cạnh đáy là hình gì?
Giải
Vì S.KLMN là hình chóp tứ giác đều nên cạnh đáy KLMN là hình vuông
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Bài 1: Cho hình chóp tam giác đều S.BCD có cạnh bên SB = 5 cm và cạnh đáy BC = 3cm. Tính độ dài các cạnh bên
Giải
Vì S.BCD là hình chóp tam giác đều nên SB = SC = SD = 5cm
Bài 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.EFGH có cạnh bên SE = 10 cm và cạnh đáy EF = 6cm. Tính độ dài các cạnh đáy
Giải
Vì S.EFGH là hình chóp tứ giác đều nên EFGH là hình vuông
SE = SF = SG = SH = 6cm
Bài 3: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. Tính số đo mỗi góc của mặt đáy
Giải
Vì S.ABC là hình chóp tam giác đều nên ABC là tam giác đều
ABC = BAC = ACB = 60o
Bài 4: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Tính số đo mỗi góc của mặt đáy
Giải
Vì S.ABC là hình chóp tam giác đều nên ABCD là hình vuông
ABC = BCD = CDA = DAB = 90o
Bài 5: Quan sát hai hình dưới đây và điềm vào chỗ chấm
Hình | Đáy | Mặt bên | Số đỉnh | Số cạnh đáy | Số cạnh bên | Số mặt |
Hình chóp tam giác đều | ... | Tam giác cân | ... | ... | ... | ... |
Hình chóp tứ giác đều | Hình vuông | ... | ... | ... | ... | ... |
Giải
Hình | Đáy | Mặt bên | Số đỉnh | Số cạnh đáy | Số cạnh bên | Số mặt |
Hình chóp tam giác đều | Tam giác đều | Tam giác cân | 4 | 3 | 3 | 4 |
Hình chóp tứ giác đều | Hình vuông | Tam giác cân | 5 | 4 | 4 | 5 |
3. VẬN DỤNG (4 câu)
Bài 1: Cho hình chóp tam giác đều S.BCD có cạnh bên SB = 5 cm và cạnh đáy BC = 3cm. Chu vi tam giác SAB
Giải
Vì S.BCD là hình chóp tam giác đều nên SB = SC = 5cm
Chu vi tam giác SBC là: SB + SC + BC = 5 + 5 + 3 = 13 cm
Vì S.BCD là hình chóp tam giác đều nên ba mặt bên là các tam giác cân bằng nhau chu vi ∆ SBC = chu vi ∆ SAB = 13cm
Bài 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên SB = 10 cm và cạnh đáy BC = 6cm. Chu vi tam giác SCD
Giải
Vì S.ABCD là hình chóp tam giác đều nên SB = SC = 10cm
Chu vi tam giác SBC là: SB + SC + BC = 10 + 10 + 6 = 26 cm
Vì S.ABCD là hình chóp tứ giác đều nên bốn mặt bên là các tam giác cân bằng nhau chu vi ∆ SBC = chu vi ∆ SCD = 26 cm
Bài 3: Cho hình chóp tam giác đều S.BCD có cạnh bên SB = 5 cm và cạnh đáy BC = 3cm. Chu vi tam giác ABC
Giải
Vì S.BCD là hình chóp tam giác đều nên tam giác ABC là tam giác đều
AB = AC = BC = 3cm
Chu vi tam giác ABC là: AB + AC + BC = 3 + 3 + 3 = 9 cm
Bài 4: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên SB = 10 cm và cạnh đáy BC = 6cm. Chu vi tam giác ABCD
Giải
Vì S.ABCD là hình chóp tứ giác đều nên ABCD là hình vuông
AB = BC = CD = DA = 6cm
Chu vi hình vuông ABCD = 6 4 = 24
4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)
Bài 1: Cho hình chóp tam giác đều S.BCD có cạnh bên SB = 5 cm và cạnh đáy BC = 3cm. Diện tích tam giác SAB
Giải
Vì S.BCD là hình chóp tam giác đều nên SB = SC = 5cm
Chu vi tam giác SBC là: SB + SC + BC = 5 + 5 + 3 = 13 cm
Nửa chu vi tam giác SBC là 13 : 2 = 132 cm
Diện tích tam giác SBC là S = 132132-5132-5132-3 = 3914 cm2
Vì S.BCD là hình chóp tam giác đều nên ba mặt bên là các tam giác cân bằng nhau
diện tích ∆ SAB = diện tích ∆ SBC = 3914 cm2
Bài 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên SB = 10 cm và cạnh đáy BC = 6cm. Diện tích tam giác SCD
Giải
Vì S.ABCD là hình chóp tam giác đều nên SB = SC = 10cm
Chu vi tam giác SBC là: SB + SC + BC = 10 + 10 + 6 = 26 cm
Nửa chu vi tam giác SBC là 26 : 2 = 13 cm
Diện tích tam giác SBC là S = 1313-1013-1013-6 = 391 cm2
Vì S.ABCD là hình chóp tứ giác đều nên bốn mặt bên là các tam giác cân bằng nhau chu vi ∆ SBC = chu vi ∆ SCD = 391 cm2
Bài 3: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Kẻ A’B’// AB, C’D’ // CD, A’D’ // AD
. Chứng minh mặt phẳng (ABCD) song song với mặt phẳng (A’B’C’D’)
Giải
Có A’B’ // AB, C’D’ // CD
Vì S.ABCD là hình chóp tứ giác đều nên ABCD là hình vuông
A’B’ // C’D’
Do đó A’, B’, C’, D’ cùng thuộc một mặt phẳng
Tương tự A’D’ // AD
Vậy mặt phẳng (ABCD) song song với mặt phẳng (A’B’C’D’)
=> Giáo án Toán 8 chân trời Chương 2 Bài 1: Hình chóp tam giác đều - Hình chóp tứ giác đều