Bài tập file word toán 11 chân trời sáng tạo Chương 1 bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác

Bộ câu hỏi tự luận toán 11 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Chương 1 bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 11 Chân trời sáng tạo.

Xem: => Giáo án toán 11 chân trời sáng tạo

BÀI 2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC LƯỢNG GIÁC

(17 câu)

 

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Cho 2<<. Xác định dấu của các giá trị lượng giác
a) sin⁡32-
b) cos⁡+2
c) tan⁡(+);
d) cot⁡-2

Giải:

  1. a) Ta có -<-<-2, do đó 2<32-<.

Vì vậy sin⁡32->0.

  1. b) Từ 2<< suy ra <+2<32.

Vì vậy cos⁡+2<0.

  1. c) Vì 32<+<2 nên tan⁡(+)<0.
  2. d) Vì 0<-2<2 nên cot⁡-2>0.

Câu 2: 

  1. a) Cho Xác định dấu của các biểu thức sau: ;
  2. b) Cho . Xác định dấu của các biểu thức sau :

 ;  ; ; ;

Giải:

  1. a) Ta có

 

  1. b)

Do

Câu 3: Tính các giá trị lượng giác của góc nếu
a) sin⁡=-25<<32;
b) cos⁡=0,832<<2;

Giải:

  1. a) Vì <<32 nên cos⁡<0cos2=1-sin2=1-425=2125, do đó cos⁡=-215.

Từ đó suy ra tan⁡=221,cot⁡=212.

  1. b) Với 32<<2 thì sin⁡<0, do đó

sin⁡=-1-cos2=-1-0,64=-0,36=-0,6

Từ đó suy ra tan⁡=-34,cot⁡=-43

Câu 4: Tính các giá trị lượng giác của góc nếu
a) tan⁡=1380<<2;
b) cot⁡=-1972<<.

Giải:

  1. a) Với 0<<2 thì cos⁡>0. Từ hệ thức 1+tan2=1cos2 suy ra

cos2=11+tan2=64233 hay cos⁡=8233.  sin⁡=cos⁡tan⁡=8233138=13233,cot⁡=813.

  1. b) Với 2<< thì sin⁡>0. Từ hệ thức 1+cot2=1sin2 ta được sin2=11+cot2=49410

Suy ra sin⁡=7410;cos⁡=sin⁡cot⁡=-19410;tan⁡=-719.

Câu 5: Cho <<32. Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau
a) cos⁡-2
b) sin⁡2+
c) tan⁡32-
d) cot⁡(+).

Giải:

  1. a) Với <<32 thì 2<-2<, do đó cos⁡-2<0.
    b) 32<2+<2 nên sin⁡2+<0.
    c) 0<32-<2 nên tan⁡32->0.
    d) 2<+<52 nên cot⁡(+)>0.

 

2. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Cho tan⁡=35, tính giá trị các biểu thức sau
a) A=sin⁡+cos⁡sin⁡-cos⁡
b) B=3sin2+12sin⁡cos⁡+cos2sin2+sin⁡cos⁡-2cos2;
c) C=sin⁡cos⁡sin2-cos2.

Giải:

  1. a) Vì tan⁡=35 nên cos⁡≠0, chia từ và mãu của biểu thức cho cos⁡, ta được

A=tan⁡+1tan⁡-1=35+135-1=-4

  1. b) V1cos⁡≠0, chia cả tử và mã̃u của biểu thức cho cos2, ta được

B=3tan2+12tan⁡+1tan2+tan⁡-2=3⋅925+12⋅35+1925+35-2=232-26=-11613.

  1. c) Vi cos⁡≠0, chia cả tử và mẫu của biểu thức cho cos2, ta được

C=tan⁡tan2-1=35925-1=-1516

Câu 2: Chứng minh rằng với mọi , ta luôn có
a) sin⁡+2=cos⁡
b) cos⁡+2=-sin⁡;
c) tan⁡+2=-cot⁡
d) cot⁡+2=-tan⁡

Giải:

  1. a) sin⁡+2=sin⁡2-(-)=cos⁡(-)=cos⁡.
  2. b) cos⁡+2=cos⁡2-(-)=sin⁡(-)=-sin⁡.
  3. c) tan⁡+2=sin⁡+2cos⁡+2=cos⁡-sin⁡=-cot⁡.
  4. d) cot⁡+2=cos⁡+2sin⁡+2=-sin⁡cos⁡=-tan⁡.

Câu 3: Tính các giá trị lượng giác của góc , nếu
a) cos⁡=-14,<<32;
b) sin⁡=23,2<<;
c) tan⁡=73,0<<2;
d) cot⁡=-149,32<<2.

Giải:

  1. a) <<32⇒sin⁡<0.

Vậy sin⁡=-1-cos2=-1-116=-154, tan⁡=sin⁡cos⁡=15,cot⁡=115.

  1. b) 2<<⇒cos⁡<0.

Vậy cos⁡=-1-sin2=-1-49=-53, tan⁡=sin⁡cos⁡=-25,cot⁡=-52.

  1. c) 0<<2⇒cos⁡>0,cos2=11+tan2.
  2. d) 32<<2⇒sin⁡<0,sin2=11+cot2.

Vậy cos⁡=11+499=358,

Vậy sin⁡=-11+19681=-9277,

sin⁡=cos⁡tan⁡=758,cot⁡=37

cos⁡=sin⁡cot⁡=14277, tan⁡=1cot⁡=-914.

Câu 4: Biết sin⁡=342<<. Tính
a) A=2tan⁡-3cot⁡cos⁡+tan⁡
b) B=cos2+cot2tan⁡-cot⁡

Giải:

  1. a) 2<<⇒cos⁡<0.

Ta có cos⁡=-1-sin2=-1-916=-74,

tan⁡=sin⁡cos⁡=-37,cot⁡=-73

Vậy A=-67+7-74-37=-419. b) B=716+79-37+73=7×25144-237=-175796.

Câu 5: 

  1. a) Tính giá trị biểu thức
  2. b) Tính giá trị biểu thức

Giải:

  1. a) Ta có

b).Vì

Do đó

Câu 6: Cho tan⁡-3cot⁡=6<<32. Tính
a) sin⁡+cos⁡
b) 2sin⁡-tan⁡cos⁡+cot⁡.

 

Giải:

<<32 nên cos⁡<0,sin⁡<0tan⁡>0.

Ta có tan⁡-3cot⁡=6⇔tan⁡-3tan⁡-6=0

tan2-6tan⁡-3=0

tan⁡>0 nên tan⁡=3+23.

  1. a) cos2=11+tan2=122+123

suy ra cos⁡=-122+123⋅sin⁡=-3+2322+123.

Vạy sin⁡+cos⁡=-4+2322+123.

  1. b) 2sin⁡-tan⁡cos⁡+cot⁡=sin⁡2-1cos⁡cos⁡1+1sin⁡

=tan⁡2cos⁡-1cos⁡sin⁡sin⁡+1=tan22cos⁡-1sin⁡+1

=(3+23)2-222+123-1-3+2322+123+1=(21+123)⋅2+22+1233+23-22+123.

Câu 7: Chứng minh các đẳng thức
a) tan⁡-tan⁡cot⁡-cot⁡=tan⁡tan⁡;
b) tan⁡100+sin⁡5301+sin⁡640=1sin⁡10;
c) 2sin6+cos6+1=3sin4+cos4.

 

Giải:

  1. a) tan⁡-tan⁡cot⁡-cot⁡=tan⁡-tan⁡1tan⁡-1tan⁡=tan⁡-tan⁡tan⁡-tan⁡tan⁡tan⁡=tan⁡tan⁡.
  2. b) tan⁡100+sin⁡5301+sin⁡640=tan⁡90+10+sin⁡360+1701+sin⁡720-80

 =-cot⁡10+sin⁡1701-sin⁡80=-cos⁡10sin⁡10+sin⁡101-cos⁡10   =-cos⁡10+cos210+sin210sin⁡101-cos⁡10=1sin⁡10.

  1. c) 2sin6⁡x+cos6⁡x+1=2sin2⁡x+cos2⁡xsin4⁡x-sin2⁡xcos2⁡x+cos4⁡x+1

 =2sin4⁡x+cos4⁡x+1-2sin2⁡xcos2⁡x   =2sin4⁡x+cos4⁡x+sin2⁡x+cos2⁡x2-2sin2⁡xcos2⁡x   =2sin4⁡x+cos4⁡x+sin4⁡x+cos4⁡x   =3sin4⁡x+cos4⁡x

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Chứng minh các đẳng thức

  1. a) sin3+cos3sin⁡+cos⁡=1-sin⁡cos⁡
  2. b) sin2-cos21+2sin⁡cos⁡=tan⁡-1tan⁡+1;
  3. c) sin4+cos4-sin6-cos6=sin2cos2.

Giải:

  1. a) sin3+cos3sin⁡+cos⁡=(sin⁡+cos⁡)sin2-sin⁡cos⁡+cos2sin⁡+cos⁡

 =sin2-sin⁡cos⁡+cos2   =1-sin⁡cos⁡.

  1. b) sin2cos21+2sin⁡cos⁡=(sin⁡-cos⁡)(sin⁡+cos⁡)(sin⁡+cos⁡)2

=sin⁡-cos⁡sin⁡+cos⁡

Chia cả tử và mẫu cho cos⁡ ta được tan⁡-1tan⁡+1.

  1. c) sin4+cos4-sin6+cos6

 =sin4+cos4-sin2+cos2sin4-sin2cos2+cos4   =sin4+cos4-sin4+sin2cos2-cos4   =sin2cos2.

Câu 2: Rút gọn các biểu thức
a) A=(1+cot⁡)sin3+(1+tan⁡)cos3; b) B=sin2+2cos2-1cot2;
c) C=sin2-tan2cos2-cot2;
d) D=(sin⁡+cos⁡)2-1cot⁡-sin⁡cos⁡

Giải:

  1. a) A=1+cos⁡sin⁡sin3+1+sin⁡cos⁡cos3

=(sin⁡+cos⁡)sin2+(cos⁡+sin⁡)cos2

=(sin⁡+cos⁡)sin2+cos2=sin⁡+cos

  1. c) C=sin21-1cos2cos21-1sin2=sin2cos2-1cos2cos2sin2-1sin2=
  2. b) B=2cos2-1-sin2cot2=cos2cot2=sin2. =sin4-sin2cos4-cos2=tan6
  3. d) D=sin2+cos2+2sin⁡cos⁡-1cos⁡1sin⁡-sin⁡

=2sin⁡cos⁡cos⁡1-sin2sin⁡=2sin2cos2=2tan2.

Câu 3: Cho tan⁡+cot⁡=m, hãy tính theo m
a) tan2+cot2;
b) tan3+cot3.

Giải:

  1. a) tan2+cot2=(tan⁡+coi⁡)2-2tan⁡cot⁡=m2-2;
  2. b) tan3+cot3=(tan⁡+cot⁡)tan2-tan⁡cot⁡+cot2=mm2-3

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Cho góc thỏa mãn . Tính

Giải:

Với suy ra .

Ta có

.

(loại)

Từ hệ thức , suy ra (do )

Thay vào , ta được

Câu 2: Chứng minh rằng với mọi làm cho biểu thức sin⁡+tan⁡cos⁡+cot⁡ có nghĩa, biểu thức đó không thể là một số âm. 

Giải:

Ta có

sin⁡+tan⁡cos⁡+cot⁡=sin⁡1+1cos⁡cos⁡1+1sin⁡=sin2(1+cos⁡)cos2(1+sin⁡)

1+cos⁡≥01+sin⁡≥0 cho nên biểu thức đã cho không thể có giá tri là môt số âm.





=> Giáo án dạy thêm toán 11 chân trời bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word toán 11 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay