Bài tập file word Khoa học tự nhiên 8 cánh diều bài 8: Acid
Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 8 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận bài 8: Acid. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Khoa học tự nhiên 8 cánh diều.
Xem: => Giáo án khoa học tự nhiên 8 cánh diều
PHẦN 1. CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
CHỦ ĐỀ 2: ACID – BASE – pH – MUỐI
BÀI 8. ACID(16 câu)1. NHẬN BIẾT (5 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Khái niệm acid là gì?
Trả lời:
Acid là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+. Acid tạo ra ion H+ theo sơ đồ:
Acid → ion H+ + ion âm gốc acid
Câu 2: Các tính chất hóa học của acid là?
Trả lời:
- Làm đổi màu chất chỉ thị: Làm đổi quỳ tím thành màu đỏ
- Tác dụng với kim loại: Dung dịch acid tác dụng được với nhiều kim loại tạo ra muối và khí hydrogen.
Acid + Kim loại → Muối + Hydrogen
Câu 3: Cho biết một số ứng dụng của HCl?
Trả lời:
Câu 4: Cho biết một số ứng dụng của H2SO4?
Trả lời:
Câu 5: Cho biết một số ứng dụng của CH3COOH?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Nêu đặc điểm chung về thành phần phân tử của các acid?
Trả lời:
Các acid đều được cấu tạo từ hợp chất gồm có nguyên tử H liên kết với gốc acid.
Câu 2: Viết sơ đồ tạo thành ion H+ từ nitric acid HNO3.
Trả lời:
HNO3 → H++ NO3−
Câu 3: Khi thảo luận về tác dụng của dung dịch acid với quỳ tím có hai ý kiến sau:
- a) Nước làm quỳ tím đổi màu.
- b) Dung dịch acid làm quỳ tím đổi màu.
Đề xuất một thí nghiệm để xác định ý kiến đúng trong hai ý kiến trên.
Trả lời:
Tiến hành thí nghiệm: Chuẩn bị 2 ống nghiệm
+ Cho vào ống 1: 3 ml dung dịch acid HCl
+ Cho vào ống 2: 3 ml nước
Cho mẩu quỳ tím vào 2 ống nghiệm.
Quan sát hiện tượng xảy ra trong 2 ống nghiệm.
Câu 4: Lần lượt nhỏ lên ba mẩu giấy quỳ tím mỗi dung dịch sau:
- a) Nước đường
- b) Nước chanh
- c) Nước muối ( Dung dịch NaCl)
Trường hợp nào quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ?
Trả lời:
Trường hợp b quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ
Câu 5: Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau
- a) dung dịch H2SO4loãng tác dụng với Zn
- b) dung dịch HCl oãng tác dụng với Mg
Trả lời:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
3. VẬN DỤNG (4 câu)
Câu 1: Người ta thường tránh muối dưa, cà trong các dụng cụ bằng nhôm cho biết lý do của việc làm trên.
Trả lời:
Các loại dưa, cà muối chua có chứa nhiều acid. Tránh muối dưa, cà trong các dụng cụ bằng nhôm do acid có thể tác dụng với kim loại nhôm giải phóng ion kim loại gây độc hại cho cơ thể.
Câu 2: Nêu tên một số món ăn sử dụng giấm ăn trong quá trình chế biến.
Trả lời:
Tên một số món ăn sử dụng giấm ăn trong quá trình chế biến: nộm, Canh chua cá, Bò nhúng giấm,...
Câu 3: Để hoà tan vừa hết 4,48 gam Fe phải dùng bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và H2SO4 0,75M
Trả lời:
Số mol Fe là 4,48:56= 0,08 (mol)
Gọi thể tích dung dịch cần dùng là V (lít)
Từ đó ta tính được số mol HCl là 0,5V (mol)
Số mol H2SO4 là 0,75V (mol)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,25V ← 0,5V
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
0,75V ← 0,75V
Tổng số mol Fe là 0,25V + 0,75V = 0,08
→ V= 0,008 lít tương đương 80 ml.
Câu 4: Hoà tan 12,1 g hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe cần 400ml dung dịch HCl 1M.
- Viết PTHH
- Tính khối lượng muối khan thu được sau phản ứng theo 2 cách.
Trả lời:
- PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
- Cách 1:
Gọi x và y lần lượt là số mol của Zn và Fe
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1)
x → 2x → x
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)
y →2y → y
ta có mhh = mZn + mFe = 65x + 56y = 12,1 (I)
nHCl = VHCl . CM HCl = 0,4 . 1 = 0,4 mol
nHCl = nHCl (1) + nHCl(2) = 2x + 2y = 0,4 (II)
Giải hệ (I) và (II) ta có x = 0,1 và y = 0,1
m muối = mZnCl2 + mFeCl2 = 0,1 . (65 + 71) + 0,1 . (56 + 71) = 26,3g
Cách 2:
nHCl = VHCl . CM HCl = 0,4 . 1 = 0,4 mol
Ta có nH2 = = .0,4 = 0,2 mol
Khối lượng của khí hydrogen sinh ra là: 2.0,2= 0,4 (gam)
Khối lượng acid HCl là: 0,4. 36,5= 14,6 (gam)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
mKim loại + macid = m muối + mH2
→ m muối = mKim loại + macid - mH2
= 12,1 + 14,6 - 0,4
= 26,3 (g)
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Tính nồng độ mol của dd H2SO4 và dd NaOH biết rằng: 30ml dd H2SO4 được trung hòa hết bởi 20ml dd NaOH và 10ml dd KOH 2M; 30ml dd NaOH được trung hòa hết bởi 20ml dd H2SO4 và 5ml dd HCl 1M?
Trả lời:
Gọi ;
Thí nghiệm 1: ; ;
Theo PTHH:
Thí nghiệm 2:
Theo PTHH:
Vậy ;
Câu 2: Nung 200g CaCO3 một thời gian với H=75% thu được chất rắn A. Để hòa tan hoàn toàn A cần x(g) dd HCl 14.6%, sau phản ứng thu được khí B và dd D.
a) Tính thể tích khí B thu được( đktc )
b) Tìm x
c) Tính C% của dd D
Trả lời:
a,
H=75% => Có 1,5 mol CaCO3 phản ứng
1,5 1,5 (mol)
A gồm 0,5 mol CaCO3; 1,5 mol CaO.
0,5 1 0,5 0,5
=> V = 11,2 (l)
b, nHCl = 4(mol)
=> x = 4.36,5:14,6% = 1000 (g)
c,
=> Giáo án KHTN 8 cánh diều Bài 8: Acid