Đề thi giữa kì 1 hoá học 8 kết nối tri thức (Đề số 4)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 8 (Hoá học) kết nối tri thức giữa kì 1 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 giữa kì 1 môn Hoá học 8 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án hóa học 8 kết nối tri thức
PHÒNG GD & ĐT ………………. |
Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. |
Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
KHOA HỌC TỰ NHIÊN (HÓA HỌC) 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. |
Mã phách |
✂
Điểm bằng số
|
Điểm bằng chữ |
Chữ ký của GK1 |
Chữ ký của GK2 |
Mã phách |
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. 0,4 mol chất X có khối lượng là 23,4 g. Khối lượng mol của chất X là
- 58 g/mol. B. 58,5 g/mol. C. 55,8 g/mol. D. 55 g/mol.
Câu 2. Quá trình nào sau đây là biến đổi hóa học?
- Hòa tan muối vào cốc nước.
- Cô cạn nước muối thu được muối khan.
- Đốt cháy gas để đun nấu.
- Châm lửa vào bấc đèn cồn, bấc đèn cồn cháy.
Câu 3. Độ tan của một chất trong nước là
- số gam chất đó hoà tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ, áp suất xác định.
- số gam chất đó hòa tan trong 1 lít nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ, áp suất xác định.
- thể tích chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ, áp suất xác định.
- thể tích chất đó hòa tan trong 1 lít nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ, áp suất xác định.
Câu 4. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo thể tích của chất lỏng?
- Đèn cồn. B. Bát sứ. C. Đũa thủy tinh. D. Ống đong.
Câu 5. Quá trình nào sau đây là quá trình tỏa nhiệt?
- Đá viên tan chảy. B. Nước bay hơi.
- Đốt cháy cồn. D. Luộc trứng.
Câu 6. Nồng độ mol của dung dịch chứa 25 gam NaOH trong 1250mL dung dịch là
- 0,5M. B. 1M. C. 2,5M. D. 5M.
Câu 7. Chọn đáp án sai. Khi sử dụng các thiết bị đo điện (ampe kế, vôn kế, joulemeter…) cần lưu ý:
- Lựa chọn thiết bị đo điện có thang đo phù hợp.
- Lựa chọn điện áp đầu ra phù hợp với mạch điện.
- Cắm dây đo vào chốt cắm phù hợp với chức năng của đo.
- Mắc mạch điện đúng quy tắc, kiểm tra kĩ trước khi cấp nguồn điện cho mạch.
Câu 8. 8,8 gam khí CO2 chiếm thể tích bao nhiêu ở điều kiện chuẩn?
- 2,479 lít. B. 4,958 lít. C. 7,437 lít. D. 9,916 lít.
PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
- a) Methane là thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên, khí biogas dùng làm nhiên liệu. Methane cháy trong oxygen (không khí) tạo thành carbon dioxide và nước, phản ứng tỏa nhiệt mạnh theo sơ đồ sau:
Hãy cho biết, trước và sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
- b) Quá trình nung vôi gồm các giai đoạn như sau:
(1) Than đá được đốt cháy bởi không khí để cung cấp nhiệt.
(2) Ở nhiệt độ cao, đá vôi phân hủy thành vôi sống và khí carbon dioxide.
(3) Khí carbon dioxide bay ra và khuếch tán vào khí quyển.
(4) Nhiệt lượng lò vôi tỏa ra làm nóng môi trường xung quanh.
- Hãy cho biết quá trình nào xảy ra sự biến đổi hóa học? Quá trình nào xảy ra sự biến đổi vật lí? Giải thích.
Câu 2. (2 điểm)
- a) Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối ăn bão hòa ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (khoảng 25℃). Biết ở nhiệt độ này, muối ăn có độ tan là 36 gam/100 gam H2
- b) Từ dung dịch NaCl 1 M, hãy trình bày cách pha chế 200 mL dung dịch NaCl 0,1
Câu 3. (2 điểm)
- a) Cho 11 gam chất khí X và tỉ khối của X đối với O2 là 1,375. Hãy xác định khí X, tính số mol và thể tích (ở đkc) của X.
- b) Vì sao phải cảnh báo nguy cơ mất an toàn khi nào, vét giếng, thám hiểm hang động…? Hãy đề xuất một số cách kiểm tra để đảm bảo an toàn.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (HÓA HỌC)– KẾT NỐI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
MỞ ĐẦU |
1 |
|
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
1 |
PHẢN ỨNG HÓA HỌC |
3 |
1 ý |
2 |
1 ý
|
1 |
2 ý
|
|
2 ý
|
6 |
6 ý |
9 |
Tổng số câu TN/TL |
4 |
1 ý |
3 |
1 ý |
1 |
2 ý |
|
2 ý |
8 |
6 ý |
|
Điểm số |
2 |
1 |
1,5 |
1 |
0,5 |
2 |
0 |
2 |
8 |
6 |
10 |
Tổng số điểm |
3 điểm 30% |
2,5 điểm 25% |
2,5 điểm 25% |
2 điểm 20% |
10 điểm 100 % |
10 điểm |
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (HÓA HỌC) – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số ý TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TL (số ý) |
TN (số câu) |
TL (số ý) |
TN (số câu) |
|||
MỞ ĐẦU |
0 |
2 |
|
|
||
1. Sử dụng một số hóa chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm |
Nhận biết
|
- Nhận biết được một số dụng cụ, hóa chất. |
|
1 |
|
C4 |
Thông hiểu
|
- Chỉ ra quy tắc, lưu ý về sử dụng điện và hóa chất an toàn. |
|
1 |
|
C7 |
|
PHẢN ỨNG HÓA HỌC |
5 |
6 |
|
|
||
2. Phản ứng hóa học
|
Nhận biết |
- Nêu được khái niệm, đưa ra được ví dụ minh họa và phân biệt được biến đổi vật lý, biến đổi hóa học. - Nêu được khái niệm phản ứng hóa học, chất đầu và sản phẩm. - Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm. - Nêu được khái niệm về phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt. |
1 |
1 |
C1a |
C2 |
Thông hiểu |
- Chỉ ra được các giai đoạn có sự biến đổi hóa học, biến đổi vật lí trong phản ứng tỏa nhiệt. - Chỉ ra được phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt. |
1 |
1 |
C1b |
C5 |
|
3. Mol và tỉ khối chất khí |
Nhận biết |
- Xác định mol, tỉ khối và chuyển đổi giữa số mol và khối lượng. |
|
1 |
|
C1 |
Vận dụng |
- Sử dụng được các công thức để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn. |
1 |
1 |
C3a |
C8 |
|
Vận dụng cao |
- Vận dụng kiến thức về tỉ khối chất khí để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. |
1 |
|
C3b |
|
|
4. Dung dịch và nồng độ |
Nhận biết |
- Nêu được dung dịch là hỗn hợp đồng nhất cả các chất đã tan trong nhau. - Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ %, nồng độ mol. |
|
1 |
|
C3 |
Thông hiểu |
- Tính được độ tan, nồng độ %, nồng độ mol theo công thức. |
|
1 |
|
C6 |
|
Vận dụng |
- Vận dụng kiến thức về độ tan và nồng độ % để giải quyết tình huống. |
1 |
|
C2a |
|
|
Vận dụng cao |
- Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước. |
1 |
|
C2b |
|