Trắc nghiệm chương III bài 3: Hình bình hành
Toán 6 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm III bài 3: Hình bình hành. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: =>
1. NHẬN BIẾT (12 câu)
Câu 1. Hình nào dưới đây là hình bình hành?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Câu 2. Cho hình vẽ sau:
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. ABCD là hình thoi
B. ABCE là hình thang cân
C. ABCD là hình bình hành
D. ABCE là hình chữ nhật
Câu 3. Quan sát các các hình ảnh sau, đồ vật trong trong các bức ảnh nào có dạng hình bình hành?
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Câu 4. Chọn đáp án đúng :
A. Hình bình hành có các cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
B. Hình bình hành có bốn cạnh bằng nhau.
C. Hình bình hành và hình thoi đều có bốn góc bằng nhau.
D. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.
Câu 5. Cho hình bình hành ABCD, cặp cạnh song song với nhau là:
A. AB và AD
B. AD và DC
C. BC và AD
D. DC và BC
Câu 6. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình bình hành:
A. Hình 1, hình 2, hình 4
B. Hình 2, hình 3, hình 4
C. Hình 1, hình 4, hình 5
D. Hình 1, hình 2, hình 5
Câu 7. Trong các hình dưới đây, có mấy hình bình hành?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8. Trong những khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Hình bình hành có 4 đỉnh
B. Hình bình hành có bốn cạnh
C. Hình có bốn đỉnh là hình bình hành
D. Hình bình hành có hai cạnh đối song song.
Câu 9. Trong các hình sau đây, hình nào là hình bình hành?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Câu 10. Đặc điểm nào sau đây không có ở hình bình hành TQRS:
A. TQ = RS ; QR = TS.
B. TQ song song với RS; QR song song với TS.
C. Góc T = góc R; Góc Q = góc S.
D. QS vuông góc với RT tại O.
Câu 11. Chọn câu đúng?
A. Hình bình hành là hình vuông
B. Hình vuông là hình bình hành
C. Hình bình hành là hình chữ nhật
D. Hình bình hành là hình thang
Câu 12. Hãy cho biết đâu là công thức tính diện tích hình bình hành?
A. S = a.h (a: cạnh đáy, h: chiều cao)
B. S = b.h (b: cạnh bất kỳ, h: chiều cao)
C. S = a.b (a, b cạnh của hình hình hành)
D. S = a.c ( a và c: hai cạnh bất kỳ của hình bình hành)
2. THÔNG HIỂU ( 15 câu)
Câu 1. Các bước vẽ hình bình hành DEFG có DE = 4cm; EF = 3cm như sau:
Bước 1. Vẽ đoạn DE = 3cm.
Bước 2. Vẽ đường thẳng đi qua E. Trên đường thẳng này lấy điểm F sao cho EF = 3cm.
Bước 3. Vẽ đường thẳng đi qua D và song song với EF. Trên đường thẳng này lấy điểm G sao cho DG = EF = 3cm.
Bước 4. Nối điểm G với điểm F lại ta được hình bình hành DEFG.
Trong các bước vẽ trên có bao nhiêu bước làm đúng?
A. 1
B. 0
C. 2
D. 4
Câu 2. Diện tích hình bình hành có chiều dài một cạnh 20 cm và chiều cao tương ứng 5 cm là:
A. 50 cm2
B. 100 cm2
C. 10 cm2
D. 5 cm2
Câu 3. Cho hình vẽ sau:
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Hình vẽ trên có 5 hình bình hành
B. Hình vẽ trên có 6 hình bình hành
C. Hình vẽ trên có 9 hình bình hành
D. Hình vẽ trên có 10 hình bình hành.
Câu 4. Từ hai tam giác vuông giống nhau ghép chúng lại có thể tạo thành:
A. Một hình chữ nhật.
B. Một hình bình hành.
C. Cả A và B đều sai
D. Cả A và B đều đúng
Câu 5. Hình bình hành có chiều dài một cạnh và chiều cao tương ứng lần lượt là 70 dm và 50 dm có diện tích là:
A. 35 m2.
B. 3 500 m2.
C. 17,5 m2.
D. 350 m2.
Câu 6. Tính diện tích Hình 43 gồm một hình bình hành ABCD và một hình chữ nhật BCNM, biết BCNM có chu vi bằng 18cm và chiều dài gấp hai lần chiều rộng.
A. 9 cm2
B. 30 cm2
C. 18 cm2
D. 12 cm2
Câu 7. Cho hình thoi ABCD và hình bình hành EGCH (Hình 46).
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Diện tích tứ giác AEHD bé hơn hai lần diện tích phần gạch chéo.
B. Diện tích tứ giác AEHD lớn hơn hai lần diện tích phần gạch chéo.
C. Diện tích tứ giác AEHD bé hơn diện tích phần gạch chéo 3 đơn vị diện tích.
D. Diện tích tứ giác AEHD bằng diện tích phần gạch chéo.
Câu 8. Trong các hình dưới đây, hình nào có diện tích bé nhất?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Câu 9. Cho hình bình hình hành ABCD có kích thước như hình vẽ. Chu vi hình bình hành trên là:
A. 5,5 cm
B. 7 cm
C. 11 cm
D. 14 cm
Câu 10. Hình bình hành ABCD có chu vi là 24 cm, biết độ dài cạnh AB là 4cm. Độ dài cạnh BC của hình bình hành đó là:
A. 6 cm
B. 8 cm
C. 10 cm
D. 12 cm
Câu 11. Cho hình bình hành có chu vi là 480 cm, độ dài một cạnh gấp 5 lần cạnh kia. Tính chiều dài các cạnh của hình bình hành đó.
A. 200cm và 40 cm.
B. 400 cm và 96 cm
C. 800 cm và 160
D. 400 cm và 80 cm
Câu 12. Một mảnh bìa hình bình hành có độ dài một cạnh là 14 cm và chiều cao tương ứng với cạnh đó là 7cm. Tính diện tích mảnh bìa đó.
A. 49cm
B. 98 cm
C. 2 cm
D. 42 cm
Câu 13. Một hình bình hành có diejn tích là 1855 dm2 và độ dài cạnh đáy là 53 dm.
Vậy chiều cao của hình bình hành đó là:
A. 35 dm.
B. 17,5 dm
C. 70 dm
D. Đáp án khác
Câu 14. Một hình bình hành có diện tích 20 cm2 và chiều cao bằng 5 cm. Tính độ dài cạnh đáy tương ứng với chiều cao.
A. 100 cm
B. 5 cm
C. 4 cm
D. 2 cm
Câu 15. Cho hình bình hành có chu vi là 432cm. Độ dài cạnh lớn bằng 2 lần độ dài cạnh bé. Vậy cạnh bé có độ dài là :
A. 70 cm
B. 72cm
C. 144cm
D. 120cm
3. VẬN DỤNG (14 câu)
Câu 1. Trong một khu vườn hình chữ nhật, người ta làm một lối đi lát sỏi với các kích thước như hình vẽ sau. Chi phí cho mỗi mét vuông làm lối đi hết 120 nghìn đồng. Hỏi chi phí để làm lối đi là bao nhiêu?
A. 480 000 đồng.
B. 4 800 000 đồng.
C. 48 000 000 đồng.
D. 2 400 000 đồng.
Câu 2. Người ta xây tường rào cho một khu vườn như hình bên. Mỗi mét dài (mét tới) tường rào tốn 150 nghìn đồng. Hỏi cần bao nhiêu tiền để xây tường rào?
A. 5 850 000 đồng.
B. 6 000 000 đồng.
C. 6 450 000 đồng.
D. 6 600 000 đồng
Câu 3. Tính diện tích và chu vi hình được tô màu sau:
A. 43 cm2 và 40 cm.
B. 35 cm2 và 40 cm.
C. 8 cm2 và 39 cm.
D. 42 cm2 và 39 cm.
Câu 4. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 25 m, chiều rộng 15 m. Ở giữa khu vườn người ta xây một bồn hoa hình thoi có độ dài hai đường chéo là 5 m và 3 m. Tính diện tích phần còn lại của khu vườn.
A. 375 m2
B. 7,5 m2
C. 382,5 m2
D. 367,5 m2
Câu 5. Trong các hình dưới đây, hình nào có diện tích bé nhất?
A. Hình 1.
B. Hình 2.
D. Hình 4.
Câu 6. Hình bình hành có diện tích 50 cm2 và một cạnh bằng 10cm2 thì chiều cao tương ứng với cạnh đó là:
A. 5cm.
B. 10 cm
D. 50 cm
Câu 7. Hình bình hành có độ dài cạnh 10m và chiều cao tương ứng 6m, có diện tích là
A. 30 m2
B. 25 m2
C. 50 m2
D. 60 m2
Câu 8. Hình bình hành có độ dài một cạnh bằng 10 cm và chiều cao tương ứng bằng 5 cm
thì diện tích của hình bình hành đó gấp mấy lần diện tích hình vuông có cạnh 5cm?
A. 2.
B. 3.
D. 5
Câu 9.Cho các hình bình hành ADCD, FBCE, AFED (hình vẽ bên). Tính diện tích hình bình hành FBCE biết diện tích hình bình hành ABCD là 48m2 và độ dài cạnh DC gấp 3 lần độ dài cạnh EC.
A. 12m2.
B. 14m2.
D. 16 m2.
Câu 10. Cho hình vẽ bên. Biết hình bình hành NEFP có diện tích bằng 45 cm2. Tính diện tích MNPQ.
B. 90 cm2
D. 60 cm2
Câu 11. Mảnh đất hình bình hành có cạnh đáy là 47m, mở rộng mảnh đất bằng cách tăng các cạnh đáy của hình bình hành này thêm 7m thì được mảnh đất hình bình hành mới có diện tích hơn mảnh đất ban đầu là 189 m2. Hãy tính diện tích mảnh đất ban đầu.
A. 1296 m2
B. 1926 m2
C. 1629 m2
D. 1269 m2
Câu 12. Mảnh đất hình bình hành có cạnh đáy là 35m, mở rộng mảnh đất bằng cách tăng các cạnh đáy của hình bình hành này thêm 6m thì được mảnh đất hình bình hành mới có diện tích hơn mảnh đất ban đầu là 150 m2. Hãy tính diện tích mảnh đất ban đầu.
A. 758 m2
B. 587 m2
C. 785 m2
D. 875 m2
Câu 13. Bạn Hoa làm một khung ảnh có dạng hình bình hành PQRS với PQ = 18 cm và PS =13cm. Tính độ dài viền khung ảnh bạn Hoa đã làm.
A. 26 cm
B. 62 cm
C. 31 cm
D. 12 cm
Câu 14. Một hình bình hành có cạnh đáy là 71cm. Người ta thu hẹp hình bình hành đó bằng cách giảm các cạnh đáy của hình bình hành đi 19 cm được hình bình hành mới có diện tích nhỏ hơn diện tích hình bình hành ban đầu là 665 cm2. Tính diện tích hình bình hành ban đầu.
A. 2585 cm2
B. 3485 cm2
C. 2485 cm2
D. 3585 cm2
4. VẬN DỤNG CAO ( 2 câu)
Câu 1. Cho hình bình hành có chu vi là 540 m, có độ dài cạnh đáy gấp 2 lần cạnh kia và gấp 3 lần chiều cao. Tính diện tích hình bình hành.
A. 10 008 cm2
B. 10 800 cm2
C. 18 000 cm2
D. 10 800 cm
Câu 2. Cho hình bình hành có chu vi là 480cm, có độ dài cạnh đáy gấp 5 lần cạnh kia và gấp 8 lần chiều cao. Tính diện tích hình bình hành
A. 4000 cm2
B. 6000 cm2
C. 5000 cm2
D. 3000 cm2