Đề thi cuối kì 1 lịch sử 8 kết nối tri thức (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử 8 kết nối tri thức cuối kì 1 đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 cuối kì 1 môn Lịch sử 8 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án lịch sử 8 kết nối tri thức

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

LỊCH SỬ 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

       Câu 1 (0,25 điểm). Cảng thị lớn nhất hình thành, phát triển trong các thế kỉ X VII – XVIII ở Đàng Trong là:

  1. Phố Hiến.
  2. Thanh Hà.
  3. Hội An.
  4. Gia Định.

       Câu 2 (0,25 điểm). Quốc tế thứ nhất thông qua những nghị quyết có ý nghĩa về chính trị, đó là:

  1. thành lập công đoàn.
  2. ngày làm việc 8 giờ.
  3. lấy ngày 1 – 5 làm ngày kỉ niệm Quốc tế Lao động.
  4. kiểm soát chế độ tiền lương và cấm cúp phạt.

       Câu 3 (0,25 điểm). Do đâu có sự xuất hiện mẫu thuẫn giữa các đế quốc “già” và đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?

  1. Sự phát triển không đều về kinh tế giữa các nước đế quốc.
  2. Sự ra đời sớm và muộn của chủ nghĩa đế quốc.
  3. Sự cạnh tranh giữa các nước đế quốc.
  4. So sánh lực lượng của các đế quốc.

       Câu 4 (0,25 điểm). Cuối thể kỉ XX – đầu thế kỉ XIX, nguy cơ nào do các nước đế quốc gây ra chi phối trực tiếp đến lịch sử của nhiều nước châu Á, châu Phi, trong đó có cả Việt Nam?

  1. Sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế.
  2. Sự hình thành các tổ chức độc quyền.
  3. Tăng cường xâm lược thuộc địa.
  4. Chuẩn bị chiến tranh để chia lại thị trường thế giới.

       Câu 5 (0,25 điểm). Vào thập kỉ cuối thế kỉ XIX, Mỹ gây chiến với Tây Ban Nha vì:

  1. Tây Ban Nha đe dọa chủ quyền của Mỹ.
  2. Mỹ âm mưu chiếm thuộc địa của Tây Ban Nha.
  3. Mỹ muốn phô trương sức mạnh của mình.
  4. Mỹ muốn giúp đỡ Cu – ba và Phi – lip – pin giành độc lập.

       Câu 6 (0,25 điểm). Bài học lớn nhất được rút ra từ công xã Pa – ri là gì?

  1. Phải có sự lãnh đạo của đảng vô sản.
  2. Phải thực hiện liên minh công nông.
  3. Phải tập tan bộ máy nhà nước cũ, thiết lập nhà nước mới.
  4. Phải có sự ủng hộ của quần chúng.

       Câu 7 (0,25 điểm). Công xã Pa – ri tồn tại trong bao nhiêu ngày?

  1. 70 ngày.
  2. 71 ngày.
  3. 72 ngày.
  4. 73 ngày.

       Câu 8 (0,25 điểm). Vì sao cuộc cách mạng ngày 18 – 3 – 1871 được gọi là cuộc cách mạng vô sản?

  1. Vì cuộc cách mạng này lật đổ chính quyền giai cấp tư sản.
  2. Vì cuộc cách mạng này do giai cấp vô sản lãnh đạo.
  3. Vì cuộc cách mạng này đánh đuổi được quân Phổ và thiết lập nên chuyên chính vô sản.
  4. Vì cuộc cách mạng này thành lập được bộ máy nhà nước của giai cấp vô sản.
  5. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

       Câu 1 (1,5 điểm). Hãy trình bày những nét chính về kinh tế, đối nội, đối ngoại của đế quốc Anh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

       Câu 2 (1,0 điểm). Theo em, vì sao Đức được gọi là “Đế quốc quân phiệt hiếu chiến”?

       Câu 3 (0,5 điểm). Có ý kiến cho rằng “Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Mỹ là xứ sở của các ông vua công nghiệp. Em đồng ý hay không đồng ý với quan điểm này? Tại sao?

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

 

%

BÀI LÀM:

         ………………………………………………………………………………………....

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THCS ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: LỊCH SỬ 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

CHƯƠNG 3: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THỂ KỈ XVIII

Bài 9. Tình hình kinh tế, văn hóa, tôn giáo trong các thế kỉ XVI - XIII

1

1

 

0,25

CHƯƠNG 4: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII

ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX

Bài 10: Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở các nước Âu – Mỹ (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)

1

1

1

2

1

3

3

3,75

Bài 11: Phong trào công nhân từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

1

1

2

4

 

1

Tổng số câu TN/TL

2

1

2

1

4

0

0

1

8

3

5,0

Điểm số

0,5

1,5

0,5

1

1,0

0

0

0,5

2,0

3,0

5,0

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

1,5 điểm

15%

 1,0 điểm

10%

0,5 điểm

5%

5,0 điểm

50 %

5,0

điểm

 


 

TRƯỜNG THCS ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: LỊCH SỬ 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

 

TL

CHƯƠNG 3: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THỂ KỈ XVIII

1. Tình hình kinh tế, văn hóa, tôn giáo trong các thế kỉ XVI - XIII

Nhận biết

 Nhận biết được cảng thị lớn nhất được hình thành trong các thế kỉ XVII – XVIII ở Đàng Trong.

1

C1

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

CHƯƠNG 4: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII

ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX

2. Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở các nước Âu – Mỹ (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)

Nhận biết

Trình bày những nét chính về kinh tế, đối nội, đối ngoại của đế quốc Anh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

1

C1

(TL)

Thông hiểu

- Giải thích  nguyên nhân dẫn đến sự mâu thuẫn giữa các đế quốc “già” và đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

- Chỉ ra và phân tích Đức được gọi là “Đế quốc quân phiệt hiếu chiến”.

1

1

C3

C2

(TL)

Vận dụng

 - Chỉ ra nguy cơ các nước đế quốc gây ra chi phối trực tiếp đến lịch sử của nhiều nước Châu Á, Châu Phi.

- Chỉ ra nguyên nhân Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha.

1

1

C4

C5

Vận dụng cao

Trình bày quan điểm cá nhân (đồng ý/ không đồng ý), giải thích

1

C3

(TL)

3. Phong trào công nhân từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.  

Nhận biết

 Nhận biết công xã Pa – ri tồn tại trong bao nhiêu ngày.

1

C7

Thông hiểu

 Chỉ ra nghị quyết thông qua Quốc tế thứ nhất có ý nghĩa lịch sử.

1

C2

Vận dụng

- Giải thích tại sao cuộc cách mạng ngày 18 – 3 -1871 được gọi là cách mạng vô sản.

- Chỉ ra bài học lớn nhất rút ra từ công xã Pa – ri.  

1

1

C8

C6

Vận dụng cao

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi lịch sử 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay