Đề thi giữa kì 1 toán 10 chân trời sáng tạo (Đề số 2)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra toán 10 chân trời sáng tạo giữa kì 1 đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 giữa kì 1 môn toán 10 chân trời sáng tạo này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
TOÁN 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
- 21 chia hết cho 3. B. là số nguyên tố.
- là số chính phương. D. là số tự nhiên lẻ.
Câu 2. Cho tập hợp . Tập hợp được viết lại là
- . B. .
- . D. .
Câu 3. Cho mệnh đề chia hết cho Mệnh đề phủ định của mệnh đề là mệnh đề
- chia hết cho B. không chia hết cho .
- là bội của . D. không chia hết cho
Câu 4. Cho hai tập hợp và . Tập hợp bằng
- . B. . C. . D. .
Câu 5. Phủ định của mệnh đề là
- . B. .
- . D. .
Câu 6. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
- . B. .
- . D. .
Câu 7. Cho tập hợp là số nguyên tố nhỏ hơn . Tập bằng tập hợp nào sau đây?
- . B. .
- . D. .
Câu 8. Cặp số nào sau đây không phải là nghiệm của bất phương trình ?
- . B. . C. . D. .
Câu 9. Cho góc lượng giác thoả mãn . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
- . B. .
- . D. .
Câu 10. Với giá trị nào của thì mệnh đề chứa biến là mệnh đề đúng? A. . B. . C. . D. .
Câu 11. Cho mệnh đề Nếu hai tam giác đồng dạng và có một cạnh tương ứng bằng nhau thì chúng bằng nhau. Mệnh đề đảo của mệnh đề là
- Hai tam giác đồng dạng và có 1 cạnh tương ứng bằng nhau khi và chỉ khi chúng bằng nhau.
- Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng đồng dạng.
- Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng đồng dạng và có một cạnh tương ứng bằng nhau.
- Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có một cạnh tương ứng bằng nhau.
Câu 12. Cho . Tập hợp bằng
- . B. . C. . D. .
Câu 13. Cho tam giác có , và . Độ dài của cạnh bằng
- . B. . C. . D. .
Câu 14. Cặp số là một nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
- . B. .
- . D. .
Câu 15. Biết rằng điểm thoả mãn (hình vẽ minh hoạ). Khi đó giá trị của bằng
- . B. . C. . D. .
Câu 16. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
- Nếu tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác
là hình bình hành.
- Nếu tứ giác một cặp cạnh đối song song thì tứ giác là hình bình hành.
- Nếu tứ giác có một cặp cạnh đối bằng nhau thì tứ giác là hình bình hành.
- Nếu tứ giác có hai đường chéo vuông góc thì tứ giác là hình bình hành.
Câu 17. Cho tam giác biết và . Tỉ số bằng
- . B. . C. . D. .
Câu 18. Cho tập hợp . Số phần tử của tập hợp là
- . B. . C. . D. .
Câu 19. Tính diện tích tam giác có ba cạnh lần lượt là , và .
- . B. . C. . D. .
Câu 20. Bất phương trình nào sau đây có miền nghiệm được biểu diễn bởi phần không gạch sọc (tính cả biên) trong hình vẽ bên dưới?
- . B. .
- . D. .
Câu 21. Cho 2 góc nhọn và thoả mãn . Đẳng thức nào sau đây sai?
- . B. .
- . D. .
Câu 22. Cho có và . Tính số đo của góc .
- . B. . C. . D. .
Câu 23. Mỗi ngày bạn Thảo đều dành không quá 30 phút để đọc hai cuốn sách và . Trung bình Thảo đọc được 3 trang sách trong 2 phút và đọc được 2 trang sách trong 1 phút. Gọi và lần lượt là số phút Thảo dùng để đọc sách và sách . Tìm điều kiện cần và đủ của và để Thảo đọc được ít nhất 35 trang sách mỗi ngày.
- . B. .
- . D. .
Câu 24. Cho hai tập hợp và thỏa mãn , và . Số phần tử của tập hợp là
- . B. . C. . D. .
Câu 25. Bạn Việt mang đồng ra chợ mua hoa cúc và hoa hồng. Một bông hoa cúc có giá đồng, một bông hoa hồng có giá đồng. Gọi và lần lượt là số bông hoa cúc và số bông hoa hồng bạn Việt mua. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn để biểu diễn số tiền Việt mua hoa cúc và hoa hồng là
- . B. .
- . D. .
Câu 26. Cho góc thoả mãn và . Khi đó giá trị bằng
- . B. . C. . D. .
Câu 27. Ở giữa một cái hồ có một cái đảo nhỏ. Để tính khoảng cách từ điểm trên đảo đến điểm trên bờ hồ, người ta chọn điểm . Sau đó thực hiện đo các góc , và khoảng cách . Biết rằng , và , tính khoảng cách từ đến (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
- m. B. m. C. m. D. m.
Câu 28. Cho hai số tự nhiên và . Trong các mệnh đề cho dưới đây mệnh đề nào đúng?
- Tích là một số lẻ khi và chỉ khi và là các số lẻ.
- Tích là một số chẵn khi và chỉ khi và là các số chẵn.
- Tổng là một số chẵn khi và chỉ khi và là các số chẵn.
- Tổng là một số lẻ thì và là các số lẻ.
Câu 29. Miền không bị gạch chéo (kể cả các đường thẳng) là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào?
- . B. .
- . D. .
Câu 30. Cho các tập hợp và . Biết rằng . Tính giá trị của biểu thức .
- . B. .
- . D. .
Câu 31. Tìm tất cả các giá trị của tham số để điểm là nghiệm của bất phương trình ?
- . B. . C. . D. .
Câu 32. Biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu trên miền nghiệm đa giác không gạch chéo trong hình vẽ bên dưới?
- . B. . C. . D. .
Câu 33. Cho và . Điều kiện cần và đủ của để là
- . B. . C. . D. .
Câu 34. Kết quả rút gọn của biểu thức bằng
- . B. . C. . D. .
Câu 35. Tam giác có , và . Trên cạnh lấy điểm sao cho . Tính độ dài đoạn thẳng .
- . B. . C. . D. .
PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1.
- Cho hai tập hợp và . Xác định các tập hợp và .
- Cho tập hợp và tập hợp . Tìm tất cả các giá trị của tham số sao cho .
Câu 2. Biết rằng khi biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình trên hệ trục toạ độ .
Câu 3. Hai bạn An và Hưng cùng xuất phát từ điểm , đi theo hai hướng khác nhau và tạo với nhau một góc để đến đích là điểm . Biết rằng họ dừng lại để ăn trưa lần lượt tại và (như hình vẽ minh hoạ). Hỏi Hưng phải đi bao xa nữa để đến được đích?
Câu 4. Một xưởng cơ khí có hai công nhân là Chiến và Bình. Xưởng sản xuất loại sản phẩm I và II. Mỗi sản phẩm I bán lãi 500 nghìn đồng, mỗi sản phẩm II bán lãi 400 nghìn đồng. Để sản xuất được một sản phẩm I thì Chiến phải làm việc trong 3 giờ, Bình phải làm việc trong 1 giờ. Để sản xuất được một sản phẩm II thì Chiến phải làm việc trong 2 giờ, Bình phải làm việc trong 6 giờ. Một người không thể làm được đồng thời hai sản phẩm. Biết rằng trong một tháng Chiến không thể làm việc quá 180 giờ và Bình không thể làm việc quá 220 giờ. Số tiền lãi lớn nhất trong một tháng của xưởng là.
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
%
BÀI LÀM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………