Giáo án kì 1 ngữ văn 8 cánh diều
Có đủ giáo án word + PPT kì 1 ngữ văn 8 cánh diều. Giáo án word đầy đủ chi tiết, Giáo án PPT hấp dẫn, lấy về chỉ việc trình chiếu và dạy. Với bộ giáo án cả năm gồm kì 1 + kì 2 ngữ văn 8 cánh diều. Tin rằng: việc dạy sẽ đạt hiệu quả cao và trở nên nhẹ nhàng hơn
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. GIÁO ÁN KÌ 1 NGỮ VĂN 8 CÁNH DIỀU
BÀI MỞ ĐẦU
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài mở đầu
BÀI 1: TRUYỆN NGẮN
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 1 Tôi đi học
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 1 Gió lạnh đầu mùa
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 1 Thực hành tiếng việt trang 24
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 1 Người mẹ vườn cau
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 1 Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 1 Nói và nghe
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 1 Tự đánh giá: Chuối hạt cườm màu xám
BÀI 2: THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 2 Nắng mới
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 2 Nếu mai em về Chiêm Hóa
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 2 Thực hành tiếng việt trang 46
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 2 Đường về quê mẹ
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 2 Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 2 Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 2 Nói và nghe
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 2 Tự đánh giá: Quê người
BÀI 3: VĂN BẢN THÔNG TIN
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 3 Sao băng
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 3 Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 3 Thực hành tiếng việt trang 68
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 3 Lũ lụt là gì? Nguyên nhân và tác hại
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 3 Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 3 Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 3 Nói và nghe
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 3 Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?
BÀI 4: HÀI KỊCH VÀ TRUYỆN CƯỜI
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 4 Đổi tên cho xã
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 4 Cái kính
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 4 Thực hành tiếng việt trang 95
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 4 Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 4 Thi nói khoác
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 4 Nghị luận về một vấn đề của đời sống
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 4 Nói và nghe
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 4 Tự đánh giá: Treo biển
BÀI 5: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 5 Hịch tướng sĩ
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 5 Nước Đại Việt ta
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 5 Thực hành tiếng Việt trang 116
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 5 Chiếu dời đô
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 5 Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 5 Nghị luận về một vấn đề của đời sống
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 5 Nói và nghe
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài 5 Tự đánh giá: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I
- Giáo án ngữ văn 8 Cánh diều bài Tự đánh giá cuối học kì I
=> Xem nhiều hơn: Giáo án ngữ văn 8 cánh diều đủ cả năm
II. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 8 KÌ 1 CÁNH DIỀU
Giáo án Word bài: VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
TIẾT : VIẾT
VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG
TÁC PHẨM VĂN HỌC
- Mục tiêu
- Mức độ/yêu cầu cần đạt
- HS nhận biết được yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
- HS viết được bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
- Năng lực
- Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
- Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành văn bản Nghị luận về một vấn đề của đời sống
- Năng lực tiếp thu tri thức, nắm được các yêu cầu đối với Nghị luận về một vấn đề của đời sống
- Phẩm chất:
- Nghiêm túc trong học tập.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
- Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
- Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ
- Sản phẩm: Hs hoàn thành bài tập theo yêu cầu của GV.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy chia sẻ (với cô và cả lớp) về những cảm xúc, những ấn tượng của em sau khi em đọc xong một tác phẩm văn học nào đó
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu để trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của HS
* Gợi ý trả lời:
+ Sau khi đọc xong tác phẩm Cô bé bán diêm của nhà văn An-đéc-xen, em cảm thấy vô cùng xúc động trước hoàn cảnh đặc biệt của cô bé. Tuy sống trong sự nghèo khó, khổ cực như vậy nhưng cô bé vẫn giữ cho mình một tấm lòng nhân hậu, giàu tình thương
+ Sau khi đọc xong tác phẩm Gió lạnh đầu mùa của nhà văn Thạch Lam, em cảm thấy vô cùng ấn tượng trước hành động tặng áo của hai chị em Sơn.
+ …
- GV dẫn dắt vào bài học: Thật vậy, mỗi một tác phẩm, hay nói chính xác hơn là các vấn đề được gợi ra trong tác phẩm đều mang lại sự ấn tượng, thậm chí là ấn tượng sâu sắc đối với người đọc. Và khi ta muốn chia sẻ để giúp người đọc khác thấu hiểu được những điều đó, chúng ta cần biết cách diễn đạt để kể lại một cách trọn vẹn nhất. Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau học về bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Định hướng
- Mục tiêu: Nắm được yêu cầu khi viết một bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
- Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
- Sản phẩm học tập: HS trả lời các yêu cầu khi viết một bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS GV yêu cầu HS dựa vào nội dung SHS cùng kiến thức đã chuẩn bị trước đó trả lời câu hỏi: - Thế nào là văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống? - Theo em, một văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống cần phải lưu ý những điều gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS nghe câu hỏi, thảo luận nhóm và hoàn thành yêu cầu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. |
1. Thế nào là văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống? - Ở Bài 4, các em đã được rèn luyện viết bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống. Bài 5 tập trung rèn luyện kĩ năng viết bài văn bàn về một xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học. Các văn bản được đọc hiểu trong Bài 5 đề là những bài nghị luận về một vấn đề xã hội. Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) nêu lên vấn đề: thái độ và hành động của tướng sĩ trước nguy cơ xâm lược của ngoại bang. Đoạn Nước Đại Việt ta trích từ Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) khẳng định Việt Nam là nước độc lập, có nền văn hiến và lịch sử rất đáng tự hào. Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn) trình bày lí do và ý nghĩa của việc dời đô về đất Thăng Long. Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? (Dương Trung Quốc) nên lên vấn đề: Làm thế nào để đất nước Việt Nam mãi trường tồn và phát triển ngày càng lớn mạnh? Đề làm rõ vấn đề, các tác giả đều nêu lên ý kiến, dẫn ra các lí lẽ và bằng chứng cụ thể. 2. Lưu ý đối với văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống Để viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội được đặt ra trong tác phẩm văn học, các em cần lưu ý: - Vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học mà bài viết nêu lên cần thiết thực và giàu ý nghĩa - Người viết cần thể hiẹn rõ ý kiến của mình về vấn đề đã nêu lên - Vấn đề và ý kiến của người viết phải được làm sáng tỏ bằng các lí lẽ và bằng chứng phong phú, chính xác, có sức thuyết phục - Ý kiến, lí lẽ và bằng chứng cần có mối quan hệ chặt chẽ, tập trung làm rõ vấn đề, giữa các đoạn văn trong thân bài cần có câu chuyển đoạn |
Hoạt động 2: Thực hành
- Mục tiêu: Nắm được các kĩ năng viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
- Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
- Sản phẩm học tập: HS áp dụng các yêu cầu để viết bài.
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS tự nghiên cứu phần Thực hành trang 124 - GV hướng dẫn HS: 2.1. Thực hành viết theo các bước Đề bài: “Từ các tác phẩm đã học, hãy phát biểu những suy nghĩ của em về những biểu hiện của tình yêu Tổ quốc” a. Chuẩn bị - Đọc kĩ và tìm hiểu đề để biết các thông tin trước khi viết: + Trọng tâm cần làm rõ: các biểu hiện khác nhau của tình yêu Tổ quốc + Kiểu văn bản chính: nghị luận xã hội + Phạm vi bằng chứng: từ thực tế đời sống, từ kiến thức lịch sử và các tác phẩm văn thơ liên quan, … - Nhớ lại những trang lịch sử oai hùng và đầy tự hào của dân tộc (nhân vật, sựu kiện, con người, …) - Xem lại các văn bản Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Chiếu dời đô, Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?, … trong Bài 5 - Ghi chép những nội dung liên quan và chuẩn bị tranh, ảnh, sơ đồ, bảng biểu về các sự kiện, con người tiêu biểu (nếu có) b.Tìm ý, lập dàn ý Tìm ý: + Xác định vấn đề (ý khái quát): Các biểu hiện khác nhau của tình yêu Tổ quốc + Phát triển ý khái quát thành các ý lớn: yêu đất nước, con người; quý trọng văn hoá dân tộc; tự hào về lịch sử dân tộc; góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, … + Phát triển ý lớn thành các ý nhỏ. Ví dụ: Yêu đất nước, con người có thể là yêu làng xóm quê hương, yêu thiên nhiên, yêu gia đình và con người, … - GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho bài văn: Lập dàn ý cho bài viết bằng cách tổ chức hệ thống các ý đã tìm được theo cấu trúc ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu, thực hiện theo các bước để viết bài. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV gọi HS trình bày phần chuẩn bị. - Các HS khác góp ý, bổ sung cho bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => ghi lên bảng. |
2.1. Thực hành viết theo các bước Đề bài: “Từ các tác phẩm đã học, hãy phát biểu những suy nghĩ của em về những biểu hiện của tình yêu Tổ quốc”
a. Chuẩn bị
b. Tìm ý và lập dàn ý Lập dàn ý - Mở bài: Nêu khái quát các biểu hiện của tình yêu Tổ quốc - Thân bài: + Yêu đất nước, con người: … + Quý trọng văn hoá dân tộc: … + Tự hào về lịch sử dân tộc: … + Góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: … - Kết bài: Nêu ý tổng hợp: tình yêu Tổ quốc thật đa dạng, phong phú |
Hoạt động 3: Viết bài
- Mục tiêu: Nắm được các kĩ năng viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
- Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
- Sản phẩm học tập: HS áp dụng các yêu cầu để viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Dựa vào dàn ý, chọn một nội dung trong phần thân bài để viết bài văn: Suy nghĩ của em về những biểu hiện của tình yêu Tổ quốc. Trong khi viết, chú ý vận dụng cách viết câu khẳng định, phủ định và câu cảm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu, thực hiện theo các bước để viết bài. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - Học sinh hoàn thành VB. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức |
c. Viết bài |
Hoạt động 4: Xem lại và chỉnh sửa
- Mục tiêu: Đọc lại bài viết và chỉnh sửa lại bài viết
- Nội dung: HS sử dụng đọc lại bài viết dựa trên những gợi ý của GV để chỉnh sửa lại bài viết cho hoàn chỉnh
- Sản phẩm học tập: HS áp dụng các yêu cầu để viết bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống
- Tổ chức thực hiện:
GV gợi ý HS đánh giá kĩ năng viết bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống theo bảng sau:
Nội dung kiểm tra |
Đạt |
Chưa đạt |
|
Mở bài |
Giới thiệu khái quát nội dung bài viết (các biểu hiện của tình yêu Tổ quốc) |
||
Thân bài |
Trình bày được các nội dung cụ thể làm rõ cho nội dung đã được khái quát đã nêu ở phần mở bài |
||
Nội dung cụ thể sinh động, đặc sắc |
|||
Sử dụng kết hợp lí lẽ, bằng chứng và phân tích bằng chứng |
|||
Nêu được những suy nghĩ và cảm xúc riêng |
|||
Kết bài |
Tổng hợp vấn đề, nêu ý nghĩa hoặc rút ra bài học thu được sau khi bàn về các biểu hiện của tình yêu Tổ quốc |
||
Kĩ năng, trình bày diễn đạt |
Bài viết có đủ 3 phần. Độ dài giữa các phần cân đối |
||
Bài viết đủ ý. Các ý được sắp xếp phù hợp, không bị trùng lặp nhau |
|||
Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn |
|||
Sử dụng các từ ngữ, câu văn để liên kết các ý lại với nhau |
|||
Trong bài viết có sự xuất hiện của câu khẳng định, câu phủ định và câu cảm |
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng viết câu khẳng định, câu phủ định và câu cảm trong văn nghị luận
- Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời.
- Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung viết câu khẳng định, câu phủ định và câu cảm trong văn nghị luận
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS |
SẢN PHẨM CẦN ĐẠT |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Sau khi HS đã hoàn thành, GV yêu cầu HS tìm hiểu mục a. Cách thức (sách giáo khoa, trang 104) bằng cách trả lời các câu hỏi sau: + Bằng chứng là gì? + Trong bài văn nghị luận, sau khi nêu bằng chứng, người viết còn cần phải làm gì với bằng chứng đã được nêu trên? Có lưu ý gì về việc trích dẫn bằng chứng? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc và hoàn thành câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi 2-3 HS đứng lên trả lời, các HS khác theo dõi để nhận xét, góp ý cho câu trả lời của bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức. |
2.2. Rèn luyện kĩ năng viết câu khẳng định, câu phủ định và câu cảm trong văn nghị luận
a) Cách thức Bằng chứng là các ví dụ cụ thể (con người, sự kiện, số liệu, thơ văn,…) mà người viết dẫn ra để làm sáng tỏ ý kiến và lí lẽ, tạo nên sức thuyết phục cho bài nghị luận. Có hai loại bằng chứng cơ bản: bằng chứng từ đời sống và bằng chứng trong thơ văn. Trong bài văn nghị luận, người viết không chỉ nêu ra bằng chứng mà còn phải phân tích bằng chứng để làm sáng tỏ cho lí lẽ, ý kiến. Các bằng chứng lấy nguyên văn từ sách vở, thơ văn cần để trong dấu ngoặc kép và ghi rõ nguồn trích. |
=> xem nhiều hơn:
- Giáo án Ngữ văn 6 sách cánh diều
- Soạn giáo án Ngữ văn 7 cánh diều theo công văn mới nhất
- Giáo án ngữ văn 8 cánh diều
- Giáo án Ngữ văn 9 soạn theo công văn 5512
III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ NGỮ VĂN 8 KÌ 1 CÁNH DIỀU
Giáo án powerpoint bài: VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Em hãy thực hiện nhiệm vụ sau:
Em hãy chia sẻ (với cô và cả lớp) về những cảm xúc, những ấn tượng của em sau khi em đọc xong một tác phẩm văn học nào đó
Bài 5: Nghị luận xã hội
Viết
VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
Định hướng
Thế nào là bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học?
Lưu ý đối với bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
Thực hành
Chuẩn bị
Tìm ý và lập dàn ý
Viết
Kiểm tra và chỉnh sửa
- ĐỊNH HƯỚNG
- Thế nào là bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
Thế nào là bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học?
Văn bản đọc hiểu Bài 5
Đều là những bài nghị luận về một vấn đề xã hội
Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
Thái độ và hành động của tướng sĩ trước nguy cơ xâm lược của ngoại bang
Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi)
Khẳng định Việt Nam là nước độc lập, có nền văn hiến và lịch sử rất đáng tự hào
Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
Trình bày lí do và ý nghĩa của việc dời đô về đất Thăng Long
Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? (Dương Trung Quốc)
Nêu lên vấn đề: Làm thế nào để đất nước Việt Nam mãi trường tồn và phát triển ngày càng lớn mạnh?
- Lưu ý đối với bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
Theo em, một bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học cần phải lưu ý những điều gì?
LƯU Ý
Vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học mà bài viết nêu lên cần thiết thực và giàu ý nghĩa.
Người viết cần thể hiẹn rõ ý kiến của mình về vấn đề đã nêu lên.
Vấn đề và ý kiến của người viết phải được làm sáng tỏ bằng các lí lẽ và bằng chứng phong phú, chính xác, có sức thuyết phục.
Ý kiến, lí lẽ và bằng chứng cần có mối quan hệ chặt chẽ, tập trung làm rõ vấn đề, giữa các đoạn văn trong thân bài cần có câu chuyển đoạn.
- THỰC HÀNH
- Chuẩn bị
Đề bài
Từ các tác phẩm đã học, hãy phát biểu những suy nghĩ của em về những biểu hiện của tình yêu Tổ quốc
- Chuẩn bị
Yêu cầu của bài viết
- Trọng tâm: các biểu hiện khác nhau của tình yêu Tổ quốc
- Kiểu văn bản: nghị luận xã hội
- Phạm vi kiến thức: xã hội, thực tế, lịch sử…
Nhớ lại những trang lịch sử oai hùng và đầy tự hào của dân tộc (nhân vật, sự kiện, con người…)
Xem lại các văn bản đã học trong Bài 5
Ghi chép nội dung liên quan, chuẩn bị tranh ảnh, tư liệu
- Tìm ý và lập dàn ý
- Tìm ý
Xác định vấn đề (ý khái quát)
- Các biểu hiện khác nhau của tình yêu Tổ quốc
Phát triển ý khái quát thành các ý lớn
- Yêu đất nước, con người
- Quý trọng văn hoá dân tộc
- Tự hào về lịch sử dân tộc
- Góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Phát triển ý lớn thành các ý nhỏ
Tình yêu Tổ quốc
Yêu đất nước, con người
- Yêu quê hương
- Yêu thiên nhiên
- Yêu gia đình và con người
Quý trọng văn hóa dân tộc
- Tiếng nói của cha ông
- Phong tục, tập quán
- Truyền thống đạo đức
Tự hào về lịch sử dân tộc
- Văn hóa nghệ thuật
- Lịch sử giữ nước
- Lịch sử dựng nước
- Lập dàn ý
Mở bài
- Nêu khái quát các biểu hiện của tình yêu Tổ quốc
Thân bài
- Yêu đất nước, con người
- Quý trọng văn hoá dân tộc
- Tự hào về lịch sử dân tộc
- Góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Kết bài
- Nêu ý tổng hợp: tình yêu Tổ quốc thật đa dạng, phong phú
- Viết
Chọn một nội dung trong phần thân bài để viết bài văn: Suy nghĩ của em về những biểu hiện của tình yêu Tổ quốc.
Trong khi viết, chú ý vận dụng cách viết câu khẳng định, phủ định và câu cảm
- Kiểm tra và đánh giá
=> Xem nhiều hơn:
- Giáo án điện tử ngữ văn 6 cánh diều
- Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều
- Giáo án điện tử ngữ văn 8 cánh diều
- Giáo án điện tử ngữ văn 9
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- ...
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 700k/năm
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án ngữ văn 8 cánh diều
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức, tải giáo án văn 8 CD đầy đủ, tải trọn bộ giáo án kì 1 ngữ văn 8 cánh diều, tải giáo án word và điện tử ngữ văn 8 kì 1 CD
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU
CÁCH ĐẶT MUA:
Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây