Trắc nghiệm chủ đề 5 tuần 19: Em làm việc nhà
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm chủ đề 5 tuần 19: Em làm việc nhà. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án hướng nghiệp 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống
I. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Em đã chủ động, tự giác thực hiện công việc trong gia đình?
A. Nấu cơm cho gia đình
B. Ăn uống
C. Vệ sinh cá nhân
D. Học bài.
Câu 2: Em đã chủ động, tự giác thực hiện công việc trong gia đình?
A. Ăn uống
B. Giặt quần áo.
C. Vệ sinh cá nhân
D. Học bài.
Câu 3: Em đã chủ động, tự giác thực hiện công việc trong gia đình?
A. Ăn uống
B. Vệ sinh cá nhân
C. Sắp xếp đồ đạc trong nhà
D. Học bài.
Câu 4: Ý nghĩa của việc chủ động, tự giác làm việc nhà:
A. rèn luyện đức tính chăm chỉ, lao động
B. trách nhiệm với gia đình
C. thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ, yêu thương người thân.
D. tất cả các ý nghĩa trên.
Câu 5: Em cảm thấy như thế nào khi chủ động làm việc nhà?
A. Vui vẻ, thoải mái
B. Khó chịu, vất vả
C. Mất thời gian
D. Mệt mỏi.
II. THÔNG HIỂU (6 câu)
Câu 1: Những việc làm cần chủ động, tự giác thực hiện ở gia đình?
A. Quét nhà, nấu cơm, rửa bát
B. Đồ đạc trong nhà nhờ bố mẹ sắp xếp
C. Cây trồng trong nhà nhờ bố mẹ làm
D. Đưa, đón em đi học.
Câu 2: Những việc làm cần chủ động, tự giác thực hiện ở gia đình?
A. Ăn cơm xong nhờ người khác cất dọn.
B. Chăm sóc cây trồng và vật nuôi.
C. Cây trồng trong nhà nhờ bố mẹ làm
D. Đưa, đón em đi học.
Câu 3: Những việc làm nào không thể hiện sự chủ động, tự giác thực hiện ở gia đình?
A. Tự rửa bát, giặt quần áo.
B. Chăm sóc cây trồng và vật nuôi.
C. Cây trồng trong nhà nhờ bố mẹ làm
D. Đưa, đón em đi học.
Câu 4: Những việc làm cần chủ động, tự giác thực hiện ở gia đình?
A. Đi chợ mua thực phẩm cho bữa cơm gia đình.
B. Chăm sóc cây trồng và vật nuôi.
C. Chăm sóc người thân trong gia đình lúc ốm đau.
D. Tất cả những việc làm trên đều chủ động, tự giác.
Câu 5: Chủ động tự giác làm việc nhà không chỉ giúp chúng ta:
A. nhanh tốn thời gian.
B. bận rộn hơn,
C. rèn luyện đức tính chăm chỉ lao động
D. không thể hiện được sự quan tâm, giúp đỡ.
Câu 6: Có bạn cho rằng: Công việc nhà là việc của người lớn, không phù hợp với lứa tuổi học sinh. Em có suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên?
A. Không đồng ý, vì việc nhà có thể lựa chọn làm phù hợp với lứa tuổi.
B. Đồng ý với ý kiến trên.
C. Lứa tuổi học sinh cần có sự giúp đỡ của người lớn.
D. Chỉ làm những việc mình thích.
III. VẬN DỤNG (4 câu)
Câu 1: Chủ động, tự giác làm việc nhà là biểu hiện:
A. chăm chỉ, tự giác lao động
B. trách nhiệm, sự quan tâm và lòng yêu thương với gia đình.
C. phù hợp với lứa tuổi
D. thiếu sự quan tâm, yêu thương.
Câu 2: Cần chủ động, tự giác làm việc nhà vào thời gian nào?
A. ngoài thời gian học bài
B. thời gian học bài
C. các bữa ăn
D. thời gian ngủ.
Câu 3: Chủ động, tự giác làm việc nhà giúp chúng ta:
A. ỷ lại vào người thân
B. rèn luyện tính chăm chỉ lao động
C. nhanh hết thời gian trong ngày
D. mệt mỏi và vất vả hơn.
Câu 4: Chủ động, tự giác làm việc nhà có tác dụng gì với bản thân?
A. rèn luyện đức tính chăm chỉ
B. rèn luyện sức khoẻ
C. đạt được thành công trong cuộc sống.
D. tất cả các ý trên.