Kênh giáo viên » Khoa học 4 » Giáo án kì 2 khoa học 4 chân trời sáng tạo

Giáo án kì 2 khoa học 4 chân trời sáng tạo

Có đủ giáo án word + PPT kì 2 khoa học 4 chân trời sáng tạo. Giáo án word đầy đủ chi tiết, Giáo án PPT hấp dẫn, lấy về chỉ việc trình chiếu và dạy. Với bộ giáo án cả năm gồm kì 1 + kì 2 khoa học 4 chân trời sáng tao. Tin rằng: việc dạy sẽ đạt hiệu quả cao và trở nên nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 khoa học 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 khoa học 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 khoa học 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 khoa học 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 khoa học 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 khoa học 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 khoa học 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 khoa học 4 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN KÌ 2 KHOA HỌC 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHỦ ĐỀ 3: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

  • Giáo án Khoa học 4 Chân trời bài 15 Thực vật cần gì để sống và phát triển?
  • Giáo án Khoa học 4 Chân trời bài 16 Nhu cầu sống của động vật
  • Giáo án Khoa học 4 Chân trời bài 17 Chăm sóc cây trồng và vật nuôi
  • Giáo án Khoa học 4 Chân trời bài 18 Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật

 

CHỦ ĐỀ 4: NẤM

  • Giáo án Khoa học 4 Chân trời bài 19 Sự đa dạng của nấm
  • Giáo án Khoa học 4 Chân trời bài 20 Nấm ăn và nấm men trong đời sống
  • Giáo án Khoa học 4 Chân trời bài 21 Nấm có hại và cách bảo quản thực vật
  • Giáo án Khoa học 4 Chân trời bài 22 Ôn tập chủ đề Nấm

 

CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

  • Giáo án Khoa học 4 Chân trời bài 23 Các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn
  • Giáo án Khoa học 4 Chân trời bài 24 Giá trị dinh dưỡng có trong thức ăn
  • Giáo án Khoa học 4 Chân trời bài 25 Ăn, uống khoa học để cơ thể khỏe mạnh
  • Giáo án Khoa học 4 Chân trời bài 26 Thực phẩm an toàn
  • Giáo án Khoa học 4 Chân trời bài 27 Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng
  • Giáo án Khoa học 4 Chân trời bài 28 Phòng tránh đuối nước
  • Giáo án Khoa học 4 Chân trời bài 29 Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe

 

CHỦ ĐỀ 6: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

  • Giáo án Khoa học 4 Chân trời bài 30 Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
  • Giáo án Khoa học 4 Chân trời bài 31 Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn
  • Giáo án Khoa học 4 Chân trời bài 32 Ôn tập chủ đề Sinh vật và môi trường

=> Xem nhiều hơn: Giáo án khoa học 4 chân trời sáng tạo đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 KHOA HỌC 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 Giáo 

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 24: GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN

(1 tiết)

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
  2. Kiến thức:

Sau bài học này, HS:

  • Biết được năng lượng có trong thức ăn.
  • Thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn.
  1. Năng lực:

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt động khám phá kiến thức.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

Năng lực riêng:

  • Nêu được ví dụ về các thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng và năng lượng ở mức độ khác nhau.
  1. Phẩm chất:
  • Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
  • Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
  • Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
  2. Đối với giáo viên:
  • Giáo án.
  • Máy tính, máy chiếu.
  • Các hình trong bài 24 SGK.
  • Phiếu học tập.
  1. Đối với học sinh:
  • Nhãn hộp, gói thức ăn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về thực đơn bữa ăn sáng hằng ngày của HS và nhắc nhở HS cần ăn sáng.

b. Cách thức thực hiện:

- GV dẫn dắt và yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi:

+ Hằng ngày, bữa ăn sáng của em thường có những thức ăn, đồ uống nào?

+ Thức ăn nào giàu năng lượng nhất?

+ Vì sao em lại chọn những thức ăn, đồ uống đó cho bữa sáng của mình?

- GV mời 2 – 3 HS bất kì đứng lên trả lời. Cả lớp nhận xét, góp ý.

- GV nhận xét chung và giải thích:

Bữa ăn sáng rất quan trọng đối với mỗi chúng ta, vì nó cung cấp dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể khỏe mạnh, để làm việc và vui chơi, lớn lên mỗi ngày, …

- GV dẫn dắt vào bài học: Giá trị dinh dưỡng có trong thức ăn.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về năng lượng có trong một số thức ăn

a. Mục tiêu:

- Nêu được năng lượng có trong một số thức ăn.

- HS nhận biết được thức ăn khác nhau có năng lượng khác nhau.

b. Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS.

- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình 1 (SGK, trang 91).

- GV giới thiệu với HS về calo:

+ Ca-lo (kí hiệu cal) hoặc ki-lô-ca-lo (kí hiệu kcal) là đơn vị đo năng lượng chứa trong thức ăn, đồ uống.

+ 1 kcal = 1 000 cal.

+ Trẻ em ở độ tuổi tiểu học cần từ 1600 kcal đến 2 200 kcal mỗi ngày để hoạt động và lớn lên.

- GV tổ chức cho các nhóm thi đua:

+ Từng HS lần lượt lên bảng viết tên thức ăn có trong hình 1 theo thứ tự từ thức ăn chứa nhiều năng lượng nhất đến thức ăn chứa ít năng lượng nhất.

+ Nhóm nào hoàn thành đúng và nhanh nhất sẽ thắng cuộc.

- GV nhận xét, khen ngợi nhóm chiến thắng và chốt đáp án:

Lạc chiên muối – Cơm tẻ – Trứng gà luộc – Thịt bò hấp – Chuối tiêu – Tôm hấp – Sữa tươi – Bắp cải luộc.

- GV giải thích cho HS: Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một năng lượng nhất định, do vậy chúng ta cần ăn uống nhiều loại thức ăn khác nhau để đảm bảo đủ năng lượng cung cấp cho cơ thể hoạt động và lớn lên.

Hoạt động 2: Kể tên những thức ăn chứa nhiều năng lượng

a. Mục tiêu: Kiểm tra hiểu biết của HS về những thức ăn chứa nhiều năng lượng.

b. Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và kể tên một số thức ăn chứa nhiều năng lượng.

- GV mời 2 – 3 cặp HS chia sẻ trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, khen ngợi những HS có câu trả lời tốt và chốt đáp án: cơm, bánh mì, bánh ngọt, khoai, ngô, cá, thịt, …

Hoạt động 3: Tìm hiểu về thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn

a. Mục tiêu:

- Nêu được thành phần dinh dưỡng có trong một số thức ăn.

- Nhận biết được thức ăn khác nhau có các thành phần dinh dưỡng khác nhau.

b. Cách tiến hành:

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận theo cặp.

 

 

.

 

 

 

- HS trả lời.

 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

- HS chuẩn bị vào bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chia thành các nhóm.

- HS quan sát và đọc.

 

 

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

- HS thực hiện theo nhóm.

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- HS làm việc theo cặp.

 

- HS trả lời.

 

- HS chú ý lắng nghe.

 

=> Xem nhiều hơn: Giáo án khoa học 4 chân trời sáng tạo đủ cả năm

III. GIÁO ÁN POWERPOINT KHOA HỌC 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CHÀO MỪNG CẢ LỚP QUAY TRỞ LẠI BÀI HỌC!

Ai tinh mắt hơn?

Khoanh tròn vào động vật ăn thực vật trong hình dưới đây:

Theo em, con thỏ lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?

Tiết 3

BÀI 16: NHU CẦU SỐNG CỦA ĐỘNG VẬT

NỘI DUNG BÀI HỌC

Các yếu tố cần cho sự sống và phát triển của động vật

Động vật lấy thức ăn từ đâu?

Trao đổi khí, nước, thức ăn giữa động vật với môi trường

03 TRAO ĐỔI KHÍ, NƯỚC, THỨC ĂN GIỮA ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG

Thảo luận nhóm, ghép đúng các thẻ chữ vào sơ đồ sau:

SỰ TRAO ĐỔI KHÍ, NƯỚC, THỨC ĂN GIỮA ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG

ĐỘNG VẬT

Lấy vào                Thải ra

Thức ăn                Nước tiểu              Khí o-xi                Khí các-bô-níc

KẾT LUẬN

Trong quá trình sống, động vật lấy từ môi trường vào cơ thể khí ô-xi, nước, thức ăn và thải ra môi trường khí các-bô-níc, chất thải, nước tiểu.

LUYỆN TẬP

Vẽ sơ đồ mô tả sự trao đổi khí, nước, thức ăn của một con vật mà em yêu thích.

VÍ DỤ:

Lấy vào

Khí ô-xi                Nước                    Củ cà rốt

Thải ra

Khí các-bô-níc                Nước tiểu                       Chất thải

VẬN DỤNG

Thảo luận nhóm

Quan sát hình ảnh bể cá và trả lời câu hỏi:

  • Việc trồng thêm rong hoặc cây thủy sinh trong bể cá cảnh có tác dụng gì?
  • Vì sao cần đèn chiếu sáng cho bể cá cảnh?
  • Vì sao cần phải lắp máy sục khí ô-xi cho bể cá cảnh?

Trồng thêm rong hoặc cây thủy sinh trong bể cá cảnh giúp:

  • Bổ sung khí ô-xi cho môi trường nước (do có khả năng quang hợp)
  • Làm trong lành môi trường nước trong bể cá (do chúng sử dụng chất thải của cá để làm nguồn dinh dưỡng)

Đèn chiếu sáng cho bể cá cảnh: cung cấp  thêm ánh sáng đủ cho rong hoặc cây thủy sinh quang hợp.

Lắp máy sục khí ô-xi cho bể cá cảnh: đảm bảo cung cấp đủ không khí cho cá sống và phát triển.

Nếu không cho cá ăn thì các con cá trong bể sẽ như thế nào? Giải thích.

> Cá sẽ không có chất dinh dưỡng để sống và phát triển, thiếu ăn trong thời gian dài sẽ bị chết. Vì bể cá cảnh là môi trường nhân tạo, không có sẵn nguồn thức ăn tự nhiên.

Điều gì sẽ xảy ra nếu không thường xuyên thay nước cho bể cá?

> Bể cá bị bẩn do chất thải của cá. Thức ăn thừa lâu ngày làm ô nhiễm môi trường nước trong bể cá.

Cần chú ý cho cá ăn và thay nước bể cá thường xuyên

CUỘC ĐUA RỪNG XANH

BẮT ĐẦU

Hôm nay, các muông thú trong rừng xanh tham gia tranh tài để chọn ra người giỏi nhất đứng đầu khu rừng. Em hãy chọn những con vật xuất sắc nhất để vào chung kết cuộc thi bằng cách trả lời các câu hỏi mà mỗi con vật đang cất giữ.

Câu 1: Động vật cần quan sát môi trường xung quanh để tìm thức ăn và tránh nguy hiểm. Điều này chứng tỏ

  1. Động vật cần ánh sáng
  2. Động vật cần nước
  3. Động vật cần không khí
  4. Động vật cần thức ăn

Câu 2: Cá có thể sống ở nhiệt độ bao nhiêu?

  1. 20oC
  2. 25oC
  3. 30oC
  4. 37oC

Câu 3: Trong quá trình trao đổi chất với môi trường, động vật thải ra

  1. Khí ô-xi
  2. Thức ăn
  3. Khí các-bô-níc
  4. Nước

Câu 4: Động vật nào sau đây chỉ ăn thực vật?

  1. Con mèo
  2. Con hổ
  3. Con vịt
  4. Con dê

Câu 5: Động vật không có khả năng nào sau đây?

  1. Đẻ trứng
  2. Tự tổng hợp chất dinh dưỡng
  3. Ăn thịt động vật khác
  4. Săn mồi ban đêm

DẶN DÒ VỀ NHÀ

Theo dõi và chăm sóc các động vật nuôi ở nhà bằng các hành động thiết thực như:

  • Cho con vật ăn đầy đủ, không để con vật bị đói;
  • Cho con vật ra sưởi nắng, tránh gió rét, tránh bị mưa ướt;
  • Nuôi con vật ở nơi có không khí thoáng mát, nhiều cây xanh,...

CẢM ƠN CẢ LỚP ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

 => Xem nhiều hơn: Giáo án điện tử khoa học 4 cánh diều

Giáo án kì 2 khoa học 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 khoa học 4 chân trời sáng tạo

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 550k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 1650k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án khoa học 4 chân trời sáng tạo

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án khoa học 4 chân trời sáng tạo, tải giáo án khoa học4 chân trời sáng tạo, tải trọn bộ giáo án kì 2 khoa học 4 chân trời sáng tạo, tải giáo án word và điện tử khoa học 4 kì 2 CTST

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CÁCH ĐẶT MUA:

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay