Giáo án kì 1 Tin học ứng dụng 11 cánh diều
Có đủ giáo án word + PPT kì 1 Tin học ứng dụng 11 cánh diều. Giáo án word đầy đủ chi tiết, Giáo án PPT hấp dẫn, lấy về chỉ việc trình chiếu và dạy. Với bộ giáo án cả năm gồm kì 1 + kì 2 Tin học ứng dụng 11 cánh diều. Tin rằng: việc dạy sẽ đạt hiệu quả cao và trở nên nhẹ nhàng hơn
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. GIÁO ÁN KÌ 2 TIN HỌC ỨNG DỤNG 11 CÁNH DIỀU
CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 1 Bên trong máy tính
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 2 Khám thế thế giới qua thiết bị số thông minh
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 3 Khái quát về hệ điều hành
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 4 Thực hành với các thiết bị số
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 5 Phần mềm ứng dụng và dịch vụ phần mềm
CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 1 Lưu trữ trực tuyến
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 2 Thực hành một số tính năng hữu ích của máy tím kiếm
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 3 Thực hành một số tính năng nâng cao của mạng xã hội
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 4 Thực hành một số tính năng hữu ích của dịch vụ thư điện tử
CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài Phòng tránh lừa đảo và ứng xử văn hoá trên mạng
CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 1 Bài toán quản lý và sơ sở dữ liệu
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 2 Bảng và khoá chính trong cơ sở dữ liệu quan hệ
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 3 Quan hệ giữa các bảng và khoá ngoài trong CSDL quan hệ
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 4 Các biểu mẫu cho xem và cập nhập CSDL
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 5 Truy vấn trong cơ sở dữ liệu quan hệ CSDL
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 6 Truy vấn trong CSDL quan hệ (tt)
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 7 Các loại kiến trúc của hệ cơ sở dữ liệu
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 8 Bảo vệ sự an toàn của hệ CSDL và bảo mật thông tin trong hệ CSDL
CHỦ ĐỀ G. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài Nghề quản trị cơ sở dữ liệu
CHỦ ĐỀ E. ỨNG DỤNG TIN HỌC
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 1 Một số thao tác chỉnh sửa ảnh và hỗ trợ chỉnh sửa ảnh trong phần mềm GIMP
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 2 Tẩy xóa ảnh trong GIMP
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 3 Tạo ảnh động trong GIMP
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 4 Giới thiệu phần mềm làm video Animiz
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 5 Chỉnh sửa video trên Animiz
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 6 Làm phim hoạt hình trên Animiz
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 7 Thực hành tổng hợp
CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 1 Làm quen với Microsoft access
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 2 Tạo bảng trong cơ sở dữ liệu
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 3 Liên kết các bảng trong cơ sở dữ liệu
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 4 Tạo và sử dụng biểu mẫu
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 5 Thiết kế truy vấn
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 6 Tạo báo cáo đơn giản
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 7 Chỉnh sửa các thành phần giao diện
- Giáo án Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 8 Hoàn tất ứng dụng
=> Xem nhiều hơn: Giáo án tin học 11 theo định hướng tin học ứng dụng cánh diều
II. GIÁO ÁN WORD TIN HỌC ỨNG DỤNG 11 KÌ 2 CÁNH DIỀU
Giáo án Word bài: CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 7: CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
- MỤC TIÊU
- Về kiến thức
- Phân biệt được CSDL tập trung và CSDL phân tán.
- Biết được một số kiến trúc thường gặp của hai loại hệ CSDL tập trung và hệ CSDL phân tán.
- Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định và tìm hiểu được các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề trong bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực tin học:
- Hình thành, phát triển năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.
- Hiểu và tính toán thành thạo được một vài thông số kĩ thuật của các thiết bị số thông minh thông dụng.
- Phẩm chất:
- Hình thành ý thức trách nhiệm, tính cẩn thận khi làm việc nhóm, phẩm chất làm việc chăm chỉ, chuyên cần để hoàn thành một nhiệm vụ.
- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở nhà trường vào thực tiễn.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Đối với giáo viên
- SGK, SGV, Giáo án;
- Máy tính và máy chiếu;
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy tính (tivi, điện thoại,...) (nếu có).
- Đối với học sinh: SGK, SBT, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo tâm thế vui vẻ, hứng khởi cho HS trước khi vào bài học mới; kích thích sự tò mò cho người học.
- Nội dung: GV cho HS liên hệ thực tế đến việc sử dụng các thiết bị số của bản thân để trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm học tập: HS dựa vào kiến thức và hiểu biết cá nhân để đưa ra câu trả lời.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi: Theo em, CSDL của trường em được đặt trong một máy tính hay trong tất cả các máy tính có sử dụng CSDL đó? CSDL của một ngân hàng được đặt trong một máy tính hay nhiều máy tính?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời dựa trên trải nghiệm sử dụng các phương tiện lưu trữ của bản thân.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS trả lời câu hỏi.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Trong bài học này, chúng ta sẽ khám phá sự đa dạng và quan trọng của hệ cơ sở dữ liệu thông qua việc tìm hiểu về các loại kiến trúc của chúng. Hãy cùng nhau bước vào thế giới hấp dẫn của các hệ cơ sở dữ liệu và hiểu rõ hơn về cách chúng hoạt động và ứng dụng trong thực tế – Bài 7: Các loại kiến trúc của hệ cơ sở dữ liệu.
- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: CSDL tập trung và CSDL phân tán
- Mục tiêu: Phân biệt được CSDL tập trung và CSDL phân tán.
- Nội dung: GV yêu cầu HS tìm hiểu trang 76, đọc thông tin mục 1, thảo luận nhóm và xây dựng kiến thức mới.
- Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi Hoạt động SGK trang 77.
- Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc mục 1 SGK trang 76 thảo luận trình bày đặc điểm của CSDL tập trung và CSDL phân tán. - GV đặt câu hỏi: + Nếu lưu trữ tòa bộ CSDL tại một máy tính, quản lí, cập nhật tại chính máy tính này thì việc bảo vệ dữ liệu dễ hơn hay khó hơn so với trường hợp lưu trữ CSDL phân tán trên nhiều máy tính? + Khai thác CSDL tập trung, người dùng có thể truy cập trên máy tính lưu trữ dữ liệu hoặc thông qua mạng. Nếu máy tính lưu trữ dữ liệu có sự cố không hoạt động thì các ứng dụng cần dữ liệu từ CSDL đó có hoạt động được không? + CSDL phân tán có thể có một số phần dữ liệu có bản sao được đặt trên một vài trạm khác. Khi có sự cố ở một trạm, liệu có khả năng một ứng dụng cần dữ liệu ở trạm này vẫn hoạt động được hay không? + Vì sao CSDL phân tán đòi hỏi chi phí cao hơn? - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1b) trang 77 thảo luận trả lời câu hỏi phần hoạt động, nêu khái niệm CSDL phân tán. - GV nêu câu hỏi hoạt động: Theo em, các hệ thống điện tử trên Internet có thể sử dụng hệ CSDL tập trung không? Vì sao? - GV yêu cầu HS đưa ra ưu điểm và hạn chế của CSDL phân tán. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tìm hiểu đặc điểm của CSDL tập trung và CSDL phân tán. - HS thảo luận cặp đôi để thảo luận hình thành kiến thức SGK trang 76-77. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện một HS trình bày đặc điểm của CSDL tập trung và CSDL phân tán. - HS xung phong phát biểu, trình bày kết quả thảo luận. - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, tổng kết, chuyển sang nội dung tiếp theo. | 1. CSDL tập trung và CSDL phân tán a) CSDL tập trung Một CSDL tập trung được lưu trữ trên một máy tính (Hình 1). + Ưu điểm: Việc truy cập và điều phối dữ liệu dễ dàng hơn, Ví dụ: Hệ thống quản lí học sinh của trường em là một hệ CSDL tập trung cỡ nhỏ. Hệ thống bán vé tàu hoả của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cũng là một ví dụ về hệ CSDL tập trung. + Hạn chế: Trong quá trình khai thác, nếu CSDL tập trung gặp sự cố thì các chương trình ứng dụng CSDL không thể chạy được. b) CSDL phân tán Cơ sở dữ liệu phân tán: tập hợp dữ liệu được phân tán trên các máy tính khác nhau của một mạng máy tính. Mỗi nơi (site) của mạng máy tính có khả năng xử lí độc lập và thực hiện các ứng dụng cục bộ. Mỗi nơi cũng tham gia thực hiện ít nhát một ứng dụng toàn cục, yêu cầu truy xuất dữ liệu tại nhiều nơi bằng cách dùng hệ thống truyền thông con. Đặc điểm CSDL phân tán: + Mỗi trạm có một CSDL được gọi là CSDL cục bộ của trạm này. Mỗi trạm thực hiện ít nhất một ứng dụng cục bộ, tức là chỉ sử dụng CSDL cục bộ đề cho ra kết quả. Khả năng thực hiện ứng dụng cục bộ được gọi là xử lí độc lập. + Mỗi trạm phải tham gia thực hiện ít nhất một ứng dụng toàn cục. Ứng dụng toàn cục là ứng dụng chạy tại một trạm và phải sử dụng CSDL của ít nhất hai trạm. Ưu điểm: - Sự phân tán dữ liệu về mặt vật lí phù hợp với các tổ chức, doanh nghiệp lớn hoạt động trải rộng về mặt địa lí, phù hợp với các dịch vụ phủ rộng trên toàn cầu. - Tính sẵn sàng và tính tin cậy của dữ liệu cao hơn. - Mở rộng các tổ chức một cách linh hoạt. Hạn chế: - Chi phí cao hơn do hệ thống phức tạp hơn, hệ thống phải làm ẩn đi sự phân tán dữ liệu đối với người dùng. - Khó khăn hơn trong đảm bảo tính nhất quán dữ liệu và tính an ninh, đồng thời rất khó cung cấp một cái nhìn thống nhất cho người dùng. Hoạt động SGK trang 77: Có thể sử dụng hệ cơ sở dữ liệu tập trung cho các hệ thống thư điện tử trên Internet. Tuy nhiên, điều này có thể gây ra một số vấn đề về hiệu suất và khả năng mở rộng của hệ thống. Vì vậy, các hệ thống thư điện tử trên Internet thường sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệu phân tán để giải quyết những vấn đề này. Hệ thống này sẽ phân tán dữ liệu và quản lý chúng trên nhiều máy chủ khác nhau, giúp tăng tốc độ truy xuất dữ liệu và có khả năng mở rộng tốt hơn. |
Hoạt động 2: Các loại kiến trúc của các hệ CSDL
- Mục tiêu: Biết được một số kiến trúc thường gặp của hai loại hệ CSDL tập trung và hệ CSDL phân tán.
- Nội dung: GV yêu cầu HS tìm hiểu trang 79-80, đọc thông tin mục 2, thảo luận nhóm và xây dựng kiến thức mới.
- Sản phẩm học tập: HS hiểu được các loại kiến trúc của các hệ CSDL.
- Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 SGK trang 79-80. - GV đặt câu hỏi: Thế nào gọi là kiến trúc của một hệ CSDL? a) Các kiến trúc phổ biến của hệ CSDL tập trung. - GV đặt câu hỏi: + Kiến trúc khách-chủ (Client-Server) trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu là gì và có những thành phần chính nào? + Hãy so sánh kiến trúc 1 tầng (1-Tier Architecture) và kiến trúc 2 tầng (2-Tier Architecture) trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu, và nêu ra ưu nhược điểm của mỗi kiểu kiến trúc. + Tại sao kiến trúc 3 tầng (3-Tier Architecture) được ưa chuộng và phù hợp cho các ứng dụng web lớn? + Trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu theo mô hình khách-chủ, vì sao kiến trúc 3 tầng thường được sử dụng để tách biệt giao diện người dùng, xử lý nghiệp vụ và lưu trữ dữ liệu? - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK để trả lời các câu hỏi. b) Các kiến trúc phổ biến của hệ CSDL phân tán. - GV đặt câu hỏi: - Hệ CSDL phân tán có những mô hình kiến trúc nào? Hãy nêu cách hoạt động của mô hình ngang hàng (Peer to Peer) và mô hình khách - chủ (Client-Server) trong hệ CSDL phân tán. - So sánh mô hình ngang hàng và mô hình khách - chủ trong hệ CSDL phân tán. Hãy nêu ra ưu nhược điểm của mỗi mô hình và cho biết các trường hợp sử dụng phù hợp với từng mô hình. - Hệ CSDL phân tán có ưu điểm gì so với hệ CSDL tập trung (Centralized)? Hãy cung cấp ví dụ cụ thể về tình huống mà hệ CSDL phân tán sẽ mang lại lợi ích và hiệu quả trong việc quản lý và truy xuất dữ liệu. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK để trả lời các câu hỏi. - GV có thể trình chiếu bài học giới thiệu về các loại kiến trúc của các hệ CSDL trên Internet, link: https://www.youtube.com/watch?v=ZBvPin0z36w Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tìm hiểu các loại kiến trúc của các hệ CSDL. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện một HS trả lời các câu hỏi về các loại kiến trúc của các hệ CSDL. - HS xung phong phát biểu, trình bày kết quả thảo luận. - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, tổng kết, chuyển sang nội dung tiếp theo. | 2.Các loại kiến trúc của các hệ CSDL a) Các kiến trúc phổ biến của hệ CSDL tập trung. - Kiến trúc khách-chủ là mô hình tổ chức và quản lý dữ liệu trong hệ thống, trong đó có hai thành phần chính: máy chủ (server) và máy khách (client). Máy chủ chứa cơ sở dữ liệu và cung cấp tài nguyên (dữ liệu) cho các máy khách. Các máy khách là các thiết bị hoặc máy tính khác nhau được kết nối với mạng và yêu cầu tài nguyên (dữ liệu) từ máy chủ. - Kiến trúc 1 tầng lưu trữ toàn bộ CSDL và đồng thời cũng là máy khách duy nhất để khai thác dữ liệu. Kiến trúc này đơn giản và dễ triển khai, nhưng không phù hợp cho các ứng dụng phức tạp và không mở rộng được. Kiến trúc 2 tầng lưu trữ dữ liệu trên máy chủ (tầng 2) và thành phần trình bày dữ liệu cho người dùng cài đặt trên máy khách (tầng 1). Kiến trúc này phù hợp cho các ứng dụng desktop và đơn giản. Tuy nhiên, hiệu suất hoạt động có thể kém khi có nhiều máy khách cùng truy cập CSDL. - Kiến trúc 3 tầng là mô hình mở rộng của kiến trúc 2 tầng. Các ứng dụng web lớn thường sử dụng kiến trúc này vì nó giúp tách biệt rõ ràng giữa giao diện người dùng (tầng 1), xử lý nghiệp vụ (tầng 2), và lưu trữ dữ liệu (tầng 3). Điều này giúp tăng tính mở rộng và dễ dàng bảo trì hệ thống, đồng thời cải thiện hiệu suất hoạt động khi có nhiều máy khách truy cập cùng lúc. - Kiến trúc 3 tầng giúp tách biệt các chức năng khác nhau của hệ thống, đồng thời cho phép sử dụng các tài nguyên độc lập nhau. Giao diện người dùng (tầng 1) xử lý hiển thị dữ liệu và tương tác với người dùng, tầng ứng dụng (tầng 2) xử lý nghiệp vụ và xử lý dữ liệu trước khi chuyển tới tầng CSDL (tầng 3) để lưu trữ và truy xuất dữ liệu. Điều này giúp giảm tải cho máy chủ CSDL và cải thiện hiệu suất của hệ thống khi có nhiều yêu cầu từ các máy khách. b) Các kiến trúc phổ biến của hệ CSDL phân tán. - Hệ CSDL phân tán có mô hình ngang hàng (peer to peer) và mô hình khách - chủ (client-server). +Mô hình ngang hàng: Mỗi máy tính hoạt động như máy khách và máy chủ, chia sẻ nguồn tài nguyên dữ liệu và điều phối hoạt động. + Mô hình khách - chủ: Có nhiều máy chủ CSDL phân tán, máy khách yêu cầu dịch vụ từ máy chủ. - So sánh: + Mô hình ngang hàng: Đơn giản, khó quản lý, dùng cho hệ thống nhỏ. + Mô hình khách - chủ: Dễ quản lý, hiệu suất cao, phù hợp cho hệ thống lớn. - Hệ CSDL phân tán ưu điểm hơn hệ CSDL tập trung: + Hiệu suất cao, mở rộng dễ dàng, bảo mật và khả năng chịu lỗi cao. + Ví dụ: Hệ thống ngân hàng phân tán giảm tải cho máy chủ, đảm bảo hoạt động ổn định khi có nhiều người dùng cùng lúc. |
=> Xem nhiều hơn:
- Soạn giáo án Tin học 10 cánh diều theo công văn mới nhất
- Giáo án tin học 11 theo định hướng tin học ứng dụng cánh diều
- Giáo án Tin học 12 soạn theo công văn 5512
III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TIN HỌC ỨNG DỤNG 11 KÌ 1 CÁNH DIỀU
Giáo án powerpoint bài: CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY
KHỞI ĐỘNG
Theo em, CSDL của trường em được đặt trong một máy tính hay trong tất cả các máy tính có sử dụng CSDL đó? CSDL của một ngân hàng được đặt trong một máy tính hay nhiều máy tính?
BÀI 7: CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
NỘI DUNG BÀI HỌC
CSDL tập trung và CSDL phân tán
Các loại kiến trúc của các hệ CSDL
CSDL tập trung và CSDL phân tán
Em hãy đọc mục 1 SGK trang 76 thảo luận để trình bày đặc điểm của CSDL tập trung và CSDL phân tán.
Trả lời câu hỏi sau
Nếu lưu trữ toàn bộ CSDL tại một máy tính, quản lí, cập nhật tại chính máy tính này thì việc bảo vệ dữ liệu dễ hơn hay khó hơn so với trường hợp lưu trữ CSDL phân tán trên nhiều máy tính?
Khai thác CSDL tập trung, người dùng có thể truy cập trên máy tính lưu trữ dữ liệu hoặc thông qua mạng. Nếu máy tính lưu trữ dữ liệu có sự cố không hoạt động thì các ứng dụng cần dữ liệu từ CSDL đó có hoạt động được không?
CSDL phân tán có thể có một số phần dữ liệu có bản sao được đặt trên một vài trạm khác. Khi có sự cố ở một trạm, liệu có khả năng một ứng dụng cần dữ liệu ở trạm này vẫn hoạt động được hay không?
Vì sao CSDL phân tán đòi hỏi chi phí cao hơn?
- a) CSDL tập trung
Một CSDL tập trung được lưu trữ trên một máy tính.
Ưu điểm
Việc truy cập và điều phối dữ liệu dễ dàng hơn.
Nhược điểm
Trong quá trình khai thác, nếu CSDL tập trung gặp sự cố thì các chương trình ứng dụng CSDL không thể chạy được.
VÍ DỤ
Hệ thống quản lí học sinh của trường em là một hệ CSDL tập trung cỡ nhỏ.
Hệ thống bán vé tàu hoả của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cũng là một ví dụ về hệ CSDL tập trung.
- b) CSDL phân tán
- Tập hợp dữ liệu được phân tán trên các máy tính khác nhau của một mạng máy tính.
- Mỗi nơi (site) của mạng máy tính có khả năng xử lí độc lập và thực hiện các ứng dụng cục bộ.
- Mỗi nơi cũng tham gia thực hiện ít nhất một ứng dụng toàn cục, yêu cầu truy xuất dữ liệu tại nhiều nơi bằng cách dùng hệ thống truyền thông con.
Đặc điểm
Mỗi trạm có một CSDL được gọi là CSDL cục bộ của trạm này
Mỗi trạm thực hiện ít nhất một ứng dụng cục bộ (CSDL cục bộ) đề cho ra kết quả.
Khả năng thực hiện ứng dụng cục bộ được gọi là xử lí độc lập
Mỗi trạm phải tham gia thực hiện ít nhất một ứng dụng toàn cục
Ứng dụng toàn cục là ứng dụng chạy tại một trạm và phải sử dụng CSDL của ít nhất hai trạm.
Ưu điểm
Sự phân tán dữ liệu về mặt vật lí phù hợp với các tổ chức, doanh nghiệp lớn hoạt động trải rộng về mặt địa lí, phù hợp với các dịch vụ phủ rộng trên toàn cầu.
Tính sẵn sàng và tính tin cậy của dữ liệu cao hơn.
Mở rộng các tổ chức một cách linh hoạt.
Hạn chế
Chi phí cao hơn do hệ thống phức tạp hơn, hệ thống phải làm ẩn đi sự phân tán dữ liệu đối với người dùng.
Khó khăn hơn trong đảm bảo tính nhất quán dữ liệu và tính an ninh, đồng thời rất khó cung cấp một cái nhìn thống nhất cho người dùng.
Đọc thông tin mục 1b) trang 77, trả lời câu hỏi phần hoạt động:
Theo em, các hệ thống điện tử trên Internet có thể sử dụng hệ CSDL tập trung không? Vì sao?
TRẢ LỜI
- Có thể sử dụng hệ CSDL tập trung cho các hệ thống thư điện tử trên Internet.
- Tuy nhiên, điều này có thể gây ra vấn đề về hiệu suất và khả năng mở rộng của hệ thống.
- Vì vậy, các hệ thống thư điện tử trên Internet thường sử dụng hệ thống CSDL phân tán. Dữ liệu sẽ được quản lý trên nhiều máy chủ khác nhau, giúp tăng tốc độ truy xuất dữ liệu và có khả năng mở rộng tốt hơn.
02
Các loại kiến trúc của các hệ CSDL
Em hãy đọc thông tin mục 2 SGK trang 79-80, trả lời câu hỏi: Thế nào gọi là kiến trúc của một hệ CSDL?
- a) Các kiến trúc phổ biến của hệ CSDL tập trung.
Kiến trúc khách-chủ (Client-Server) trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu là gì và có những thành phần chính nào?
=> Xem nhiều hơn:
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- ...
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 700k/năm
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án tin học 11 theo định hướng tin học ứng dụng cánh diều
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: giáo án tin học ứng dụng 11 cánh diều, tải giáo án tin học ứng dụng 11 CD đầy đủ, tải trọn bộ giáo án kì 1 tin học ứng dụng 11 cánh diều, tải giáo án word và điện tử tin học ứng dụng 11 kì 1 CD
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 CÁNH DIỀU
Giáo án chuyên đề Công nghệ cơ khí 11 cánh diều đủ cả năm
Giáo án chuyên đề Tin học 11 Khoa học máy tính cánh diều đủ cả năm
Giáo án chuyên đề Tin học 11 Tin học ứng dụng cánh diều đủ cả năm
Giáo án chuyên đề Âm nhạc 11 cánh diều đủ cả năm
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 11 cánh diều đủ cả năm
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 11 CÁNH DIỀU
Giáo án dạy thêm toán 11 cánh diều đủ cả năm
Giáo án dạy thêm ngữ văn 11 cánh diều đủ cả năm
CÁCH ĐẶT MUA:
Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây