Nội dung chính Địa lí 7 cánh diều Bài 22: Châu Nam Cực
Hệ thống kiến thức trọng tâm Bài 22: Châu Nam Cực sách Địa lí 7 cánh diều. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Xem: => Giáo án địa lí 7 cánh diều (bản word)
BÀI 22: CHÂU NAM CỰC- VỊ TRÍ ĐỊA LÍ CHÂU NAM CỰC
- Gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa
- Nằm chủ yếu trong vòng cực Nam, bao bọc bởi Nam Đại Dương
- Diện tích: khoảng 14,1 triệu km2, là châu lục rộng thứ tư trên thế giới
- LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU CHÂU NAM CỰC
- Cuối thế kỉ XIX: được phát hiện
- Đầu thế kỉ XX: các nhà khoa học đặt chân lên
- Năm 1957: việc nghiên cứu đước xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện
- Năm 1959: Hiệp ước Nam Cực (12 quốc gia tham gia)
- Năm 2020: Hiệp ước Nam Cực (53 quốc gia tham gia)
- ĐẶC ĐIỂM THIÊN NHIÊN CHÂU NAM CỰC
Địa hình và khoáng sản
- Địa hình:
+ Độ cao trung bình lớn nhất
+ Lãnh thổ bị băng bao phủ => cao nguyên băng khổng lồ
+ Dãy núi Xuyên Nam Cực chia châu lục thành 2 miền: Đông Nam Cực và Tây Nam Cực
- Khoáng sản: giàu có gồm than và sắt (chủ yếu), tiềm năng dầu mỏ.
Khí hậu
-Lạnh nhất, nhiều gió bão nhất và khô nhất
+ Nhiệt độ: (trung tâm) đến (ven biển)
+ Nằm trong vùng khí áp cao => nhiều gió bão
+ Lượng mưa: 50 mm – 150 mm, dưới dạng tuyết rơi
Tài nguyên sinh vật
- Thực vật: nghèo nàn do khí hậu lạnh giá và khô hạn
- Động vật: chịu lạnh như chím cánh cụt, hải cẩu, chim biển, cá voi,…
- KỊCH BẢN SỰ THAY ĐỔI THIÊN NHIÊN CHÂU NAM CỰC KHI CÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU
- Thiên nhiên châu Nam Cực nhảy cảm với biến đổi khí hậu toàn cầu
- Nhiệt độ tăng => băng tan => thay đổi địa hình => gia tăng mực nước biển, độ mặn nước biển, biến đổi chuỗi thức ăn của sinh vật
=> Giáo án địa lí 7 cánh diều bài 22: Châu Nam Cực (2 tiết)