Đề thi cuối kì 1 HĐTN 8 cánh diều (Đề số 2)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8 cánh diều cuối kì 1 đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 cuối kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm 8 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
PHÒNG GD & ĐT ………………. |
Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS…………... |
Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - HƯỚNG NGHIỆP 8
– CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. |
Mã phách |
✂
Điểm bằng số
|
Điểm bằng chữ |
Chữ ký của GK1 |
Chữ ký của GK2 |
Mã phách |
ĐỀ BÀI
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm). Nhận định nào sau đây là đúng?
- Từ chối những yêu cầu hoặc đề nghị chứa đựng yếu tố rủi ro, vượt quá khả năng là biểu hiện của người biết làm chủ bản thân.
- Từ chối những yêu cầu hoặc đề nghị chứa đựng yếu tố rủi ro, vượt quá khả năng là biểu hiện của người biết tôn trọng bản thân.
- Từ chối những yêu cầu hoặc đề nghị chứa đựng yếu tố rủi ro, vượt quá khả năng là biểu hiện của người biết giá trị bản thân
- Từ chối những yêu cầu hoặc đề nghị chứa đựng yếu tố rủi ro, vượt quá khả năng là biểu hiện của người biết yêu thương bản thân.
Câu 2 (0,5 điểm). Nhận định nào sau đây là đúng?
- Chỉ dành cho những người có điều kiện về kinh tế và thời gian rảnh rỗi.
- Chỉ những người trên 18 tuổi đủ điều kiện chịu trách nhiệm trước pháp luật mới được tham gia.
- Bất kì ai cũng có thể tham gia vào hoạt động thiện nguyện nếu bản thân muốn.
- Chỉ dành cho những người có hoàn cảnh khó khăn trong xã hội.
Câu 3 (0,5 điểm). Đâu không phải là hình thức tham gia hoạt động giáo dục truyền thống địa phương?
- Tổ chức lễ hội truyền thống.
- Tìm hiểu về truyền thống địa phương.
- Trải nghiệm văn hóa truyền thống địa phương.
- Giới thiệu về pháp luật nhà nước.
Câu 4 (0,5 điểm). Em hiểu nhân ái là gì?
- Tình cảm đặc biệt giữa hai người với nhau, khi một trong hai gặp khó khăn người kia dang tay trợ giúp.
- Là sự giúp đỡ và biết ơn khi được một người khác quan tâm khi gặp hoạn nạn.
- Sự trao đổi về lợi ích giữa hai hay nhiều bên với nhau.
- Tình yêu thương, chia sẻ giữa con người với con người, giúp đỡ nhau lúc khó khăn, hoạn nạn.
Câu 5 (0,5 điểm). Đối với tình huống nguy hiểm nên đưa ra câu từ chối nào?
- Từ chối trì hoãn bằng cách đưa ra một lí do.
- Từ chối thương lượng bằng cách đưa ra phương án khác
- Từ chối quyết liệt, gay gắt.
- Từ chối thẳng, dứt khoát.
Câu 6 (0,5 điểm). Ý nào sau đây không phải cách thể sự từ chối?
- Hoa bị một người lạ mặt cho một túi bánh. Lan không nhận và đáp “Cháu không lấy đâu ạ”.
- Trên đường đi học về Nam mời Lan tối nay tới dự sinh nhật nhưng do Lan sợ sợ trời tối nên đáp “Xin lỗi bạn nhé. Hôm nay gia đình tớ có việc nên tớ k thể đến dự sinh nhật bạn được”.
- Cả nhóm bạn rủ nhau đi xem phim tuy nhiên trời mưa nên Nam nói “Trời mưa rồi chúng mình về nhà đi. Ngày mai rồi đi xem phim nhé”.
- Đào rủ An cùng tham gia câu lạc bộ thiếu nhi cả xóm. An đáp “Theo mình, chúng ta nên tham gia câu lạc bộ văn nghệ thì hơn”.
Câu 7 (0,5 điểm). Khi làm sổ nhật kí thiện nguyện, ý nào là không cần thiết?
- Quá trình thực hiện.
- Kỉ niệm đáng nhớ.
- Bài học kinh nghiệm.
- Các truyền thông về hoạt động.
Câu 8 (0,5 điểm). Đâu không phải là tình huống cần sử dụng kĩ năng từ chối?
- Bạn bè rủ bạn đi chơi cầu lông sau giờ học.
- Người lạ nhờ em cầm một túi màu đen không rõ bên trong có gì.
- Mẹ nhờ bạn chơi với em sau khi học bài xong để mẹ đi chợ.
- Bạn muốn em giảng bài cho bạn nhưng em chưa làm xong bài của mình.
Câu 9 (0,5 điểm). Nguyên nhân nào dẫn đến khó khăn trong việc vận động người dân địa phương cùng tham gia hoạt động phát triển cộng đồng?
- Nhiều người chưa nhận thức được trách nhiệm của bản thân với cộng đồng.
- Nhiều người không có thời gian tham gia hoạt động cộng đồng.
- Hầu hết mọi người thờ ơ với các hoạt động cộng đồng.
- Hầu hết mọi người không được chào đón khi tham gia hoạt động cộng đồng.
Câu 10 (0,5 điểm). Nội dung nào dưới đây không thể hiện kĩ năng từ chối?
- K nói không khi N rủ đi tắm sông vì thời tiết hôm nay nắng nóng.
- K gợi ý cùng nhóm bạn đi về nhà vì trời mưa và để mai đi dã ngoại.
- L hẹn G hôm khác đi xem phim vì G còn phải giúp mẹ làm việc nhà.
- A khuyên B nên để dành thời gian cho việc học thay vì chơi điện tử.
Câu 11 (0,5 điểm). Cứ sau 3 tháng theo điều kiện có thể hiến máu lại, Hà lại đến bệnh viện Huyết học máu TW để hiến máu với mong muốn có thể cứu giúp được nhiều người bệnh. Em thấy Hà là người như thế nào?
- Hà là người không biết nghĩ.
- Hà là người vô tâm.
- Hà là người sống tình cảm, có trách nhiệm.
- Hà nghĩ cho lợi ích sức khỏe của bản thân.
Câu 12 (0,5 điểm). Mai xem quảng cáo về sản phẩm bàn học chống cận dành cho học sinh. Mai ngỏ ý muốn mẹ mua cho mình theo số điện theo trên trong quảng cáo trên tivi. Mẹ hứa sẽ mua cho Mai khi cô bé vào lớp 1. Mẹ Mai đã thực hiện lời từ chối như thế nào?
- Mẹ Mai đã thực hiện lời từ chối thẳng thắn khi không mua luôn bộ bàn ghế cho Mai.
- Mẹ Mai đã thực hiện lời từ chối trì hoãn khi đề xuất sẽ mua cho Mai khi cô bé vào lớp 1.
- Mẹ Mai đã thực hiện lời từ chối đàm phán khi đề xuất ra sẽ mua cho cô bé bộ bàn ghế khi cô bé vào lớp 1.
- Mẹ Mai đã thực hiện lời từ chối thăng khi hứa sẽ mua cho Mai khi cô bé vào lớp 1.
- PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm). Xử lí tình huống và thể hiện kĩ năng từ chối trong các tình huống sau đây:
- Tình huống 1: Em đang tranh thủ ôn bài để tiết tới có bài kiểm tra thì nhóm bạn rủ đi đá bóng dưới sân trường. Nhóm bạn nhiệt tình rủ và hứa trong tiết kiểm tra sẽ nhắc bài cho em.
- Tình huống 2: Chị rủ em chiều nay đi triển lãm. Ở đó có rất nhiều mô hình lạ và độc đáo mà em rất thích. Em chợt nhớ ra em có hẹn với bạn đi xem phim.
- Tình huống 3: Nhóm em được phân công chuẩn bị nội dung thuyết trình trước lớp. Nhóm trưởng không những phân công em tìm tư liệu mà còn thay mặt nhóm trình bày trước lớp.
Câu 2 (1,0 điểm). Chia sẻ về những hoạt động thiện nguyện mà em đã tham gia.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS ............................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 8
BỘ CÁNH DIỀU
Tên bài học |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
|||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
|||
Chủ đề 3: Làm chủ bản thân |
2 |
0 |
3 |
0 |
1 |
1 |
0 |
0 |
6 |
1 |
4,0 |
|
Chủ đề 4: Em và cộng đồng |
2 |
0 |
3 |
0 |
1 |
0 |
0 |
1 |
6 |
1 |
6,0 |
|
Tổng số câu TN/TL |
4 |
0 |
6 |
0 |
2 |
1 |
0 |
1 |
12 |
2 |
10,0 |
|
Điểm số |
2,0 |
0 |
3,0 |
0 |
1,0 |
3,0 |
0 |
1,0 |
6,0 |
4,0 |
10,0 |
|
Tổng số điểm |
2,0 điểm 20% |
3,0 điểm 30% |
4,0 điểm 40% |
1,0 điểm 10% |
10 điểm 100 % |
10 điểm |
TRƯỜNG THCS ............................
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 8
BỘ CÁNH DIỀU
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số câu TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TN (số câu) |
TL (số câu) |
TN
|
TL |
|||
Chủ đề 4 |
6 |
1 |
|
|
||
Làm chủ bản thân |
Nhận biết |
- Nhận diện được người biết làm chủ bản thân là người có kỹ năng từ chối. - Nhận diện được tình huống để thực hiện kỹ năng từ chối. |
2 |
C1 C5 |
||
Thông hiểu |
- Nhận diện được ý không phải cách thể sự từ chối. - Nhận diện được ý không phải là tình huống cần sử dụng kĩ năng từ chối. - Nhận diện được ý không thể hiện kĩ năng từ chối. |
3 |
C6 C8 C10 |
|||
Vận dụng |
- Vận dụng cách từ chối trong tình huống thực tế. - Xử lí tình huống và thể hiện kĩ năng từ chối trong các tình huống. |
1 |
1 |
C12 |
C1 (TL) |
|
Vận dụng cao |
||||||
Chủ đề 5 |
6 |
1 |
|
|
||
Em và cộng đồng |
Nhận biết |
- Nhận diện được những người có thể tham gia hoạt động thiện nguyện. - Nhận diện được định nghĩa của nhân ái. |
2 |
C2 C4 |
||
Thông hiểu |
- Nhận diện được biểu hiện không phải là hình thức tham gia hoạt động giáo dục truyền thống địa phương. - Nhận diện được ý không cần thiết khi làm sổ nhật kí thiện nguyện. - Nhận diện được nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong việc vận động người dân địa phương cùng tham gia hoạt động phát triển cộng đồng. |
3 |
C3 C7 C9 |
|||
Vận dụng |
- Vận dụng hoạt động thiện nguyện trong tình huống thực tế. |
1 |
1 |
C11 |
||
Vận dụng cao |
- Chia sẻ về những hoạt động thiện nguyện mà em đã tham gia. |
C2 (TL) |