Trắc nghiệm Toán 9 chương 2: Ôn tập chương 2
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 9. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm chương 2: Ôn tập chương 2. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án Toán 9 kì 1 soạn theo công văn 5512
CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG TRÒNBÀI ÔN TẬP CHƯƠNG II - ĐƯỜNG TRÒN
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1. Đường tròn là hình:
- Không có trục đối xứng
- B. Có một trục đối xứng
- Có hai trục đối xứng
- Có vô số trục đối xứng
Câu 2: Khẳng định nào sau đây sai?
A.Qua ba điểm không thẳng hàng , ta vẽ được một và chỉ một đường tròn .
B.Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng .
C.Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó .
D.Cả 3 khẳng định trên đều sai.
Câu 3: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là:
- Giao của 3 đường trung tuyến
- Giao của 3 đường phân giác
C. Giao của 3 đường trung trực
- Giao của 3 đường cao
- THÔNG HIỂU
Câu 1: Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Câu nào sau đây đúng?
A.Bốn điểm B,E,D,C cùng nằm trên một đường tròn
B.Bốn điểm A,E,H,D cùng nằm trên một đường tròn
C.DE<BC
D.Cả a,b,c đều đúng
Câu 2: Cho (O; 15cm) có dây AB = 24 cm thì khoảng cách từ tâm O đến dây AB là:
- 12 cm
- 9 cm
- 8 cm
- 6 cm
Câu 3: Cho đường tròn (O; 25). Khi đó dây lớn nhất của đường tròn (O; 25) có độ dài là:
- 12,5
- 25
- 50
- 20
Câu 4: Tim đáp án sai
A.Một đường tròn tâm O bán kính R(R>0) là tập hợp tất cả các điểm cách O cho trước một khoảng cách R không đổi.
B.Cho hai điểm A,B phân biệt của đường tròn. Phần đường tròn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ AB được gọi là một cung tròn.A,B được gọi là hai đầu mút của cung và ta có hai cung như thế.Đoạn AB được gọi là dây cung.
C.Khi AB đi qua O, cung AB được gọi là đường kính.
D.Khi dây AB là đường kính của đường tròn tâm O bán kính R,ta có AB=AO+OB=2R.
E.Khi dây AB không là đường kính của đường tròn tâm O bán kính R ta có AB<2R
Câu 5: Cho hai đường thẳng xy và x’y’ vuông góc với nhau tại O. Một đoạn thẳng AB = 8 chuyển động sao cho A luôn nằm trên xy và B luôn nằm trên x’y’. Khi đó trung điểm M của đoạn AB di chuyển trên đoạn nào?
- Đường thẳng song song với xy cách xy một đoạn là 4
- Đường thẳng song song với x’y’ cách x’y’ một đoạn là 4
C. Đường tròn tâm O bán kính là 4
D. Đường tròn tâm O bán kính là 8
Câu 6: Cho đường tròn tâm A đường kính BC. Gọi D là trung điểm AB. Dây EF vuông góc với AB tại D. Tứ giác EBFA là hình gì?
- Hình chữ nhật
- Hình vuông
C. Hình thoi
D. Chưa đủ dữ kiện để kết luận
Câu 7: Cho đường tròn (O; R) và 2 dây AB và CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I. Giả sử IA = 2, IB = 4. Khoảng cách từ tâm O tới AB là d và tới CD là d’. Giá trị của d và d’
- d = 2; d′ = 1
B. d = d′ = 1
- d = d′ = 2
- d = 1; d′ = 2
Câu 8: Nếu tam giác có góc tù thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là điểm nằm ở:
A. Ngoài tam giác
- Trong tam giác
- Là trung điểm của cạnh nhỏ nhất
- Là trung điểm của cạnh lớn nhất
Câu 9: Đường tròn tâm O bán kính 5cm là tập hợp các điểm:
- Có khoảng cách đến điểm O nhỏ hơn bằng 5cm
- Có khoảng cách đến O bằng 5cm
- Cách đều O một khoảng là 5cm
- Cả B và C đều đúng
- VẬN DỤNG
Câu 1: Cho đường tròn (O) bán kính 5, dây AB=8. Đường kính CD cắt dây AB tại I tạo thành góc CIB 450. Độ dài IB là:
A.4
B.5
C.6
D.7
Câu 2: Cho đường tròn (O; R) và một dây CD. Từ O kẻ tia vuông góc với CD tại M, cắt (O) tại H. Biết CD = 16, MH = 4.R = ?
- 8
- 9
C. 10
- 11
Câu 3: Cho đoạn thẳng OI = 8 cm. Vẽ các đường tròn (O; 10cm); (I; 2cm). Hai đường tròn (O) và (I) có vị trí tương đối như thế nào với nhau?
- (O) và (I) cắt nhau
- (O) và (I) tiếp xúc ngoài với nhau
C. (O) và (I) tiếp xúc trong với nhau
- (O) và (I) không cắt nhau
Câu 4: Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh AB = 7 cm; AC = 24 cm; BC = 25 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
- 10 cm
B. 12,5 cm
- 12 cm
- Một số khác
Câu 5: Cho đường tròn (O; 10) và (O’; 3). Biết OO’ = 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn là
- (O) chứa (O’)
- Cắt nhau
- Tiếp xúc trong
- Tiếp xúc ngoài
Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4. Đường tròn (I; r) nội tiếp tam giác ABC. Giá trị của r là:
- 1
- 2
C.3
D.4
Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=6,AC=8.Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với AB,AC ở D và E.Diện tích tứ giác ADIE là:
- 2
B.4
C.9
D.Một đáp số khác
Câu 9: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax và By (Ax và By và nửa đường tròn cùng thuộc về một nửa mặt phẳng bờ là AB). Gọi M là một điểm bất kì thuộc nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax và By theo thứ tự tại C và D. Lấy I là trung điểm của CD. Chọn câu sai:
- Đường tròn có đường kính CD và tiếp xúc với AB
- Đường tròn có đường kính CD cắt AB
- IO ⊥⊥AB
- IO =
Câu 10: Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O; R) cắt nhau tại M. Nếu MA = R thì góc bằng:
- 120o
- 90o
- 60o
- 45o
- VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Gọi AB,CD và EF là ba dây cung song song của một đường tròn nằng cung phía đối với tâm.Khoảng cách giữa AB và CD bằng với khoảng cách giữa CD và EF. Độ dài của các dây cung AB,CD,EF lần lượt là 20,16 và 8. Bán kính của đường tròn là:
- 12
- 4