Nội dung chính Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo Bài 8 Văn bản 3: Ét-Va Mun-Chơ (Edvard Munch) và tiếng thét
Hệ thống kiến thức trọng tâm Bài 8 Văn bản 3: Ét-Va Mun-Chơ (Edvard Munch) và tiếng thét sách ngữ văn 11 chân trời sáng tạo. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Xem: => Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
VĂN BẢN 3: ÉT-VA MUN-CHO (EDVARD MUNCH) VÀ TIẾNG THÉT.
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN
Danh họa Ét-va Mun-cho (Edvard Munch)
Mun-cho (1863–1944), nghệ sĩ Na Uy.
Ảnh hưởng của cuộc sống khó khăn, mất mát gia đình.
Học nghệ thuật ở trường Hoàng gia Na Uy và Pa-ri.
Sự đột phá và tác phẩm gây ấn tượng từ năm 1885.
Bảo tàng Mun - cho thành lập năm 1963.
Nội dung chính của văn bản Ét-va Mun-cho (Edvard Munch) và Tiếng thét.
Giới thiệu về Mun-cho và bức họa Tiếng thét.
Phân tích ý nghĩa của bức họa.
II. NHỮNG CHI TIẾT NGHỆ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG BỨC TRANH
Hình ảnh nhân vật chính và hình thù trừu tượng.
Đường xoáy và màu sắc.
Gây cảm giác ghê sợ, rùng rợn, lo âu.
III. NHỮNG YẾU TỐ TƯỢNG TRƯNG TRONG BỨC TRANH
Giá trị của các yếu tố tượng trưng trong bức tranh
Tượng trưng cho biến cố dữ dội của cuộc sống.
Nhân vật tượng trưng cho sự kinh hoàng của con người trước thảm họa.
Những cơ sở để xác định yếu tố tượng trưng trong một tác phẩm nghệ thuật.
Dựa vào chi tiết nghệ thuật (hình ảnh, từ ngữ, màu sắc, đường nét).
Phản ánh triết lí sâu xa về bản chất của đời sống.
=> Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Văn bản 3: Ét-Va Mun-Chơ (Edvard Munch) và tiếng thét