Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 28: Thiết kế chương trình theo mô đun

Bài giảng điện tử Tin học 11 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 28: Thiết kế chương trình theo mô đun. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án tin học 11 theo định hướng khoa học máy tính kết nối tri thức

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 28: Thiết kế chương trình theo mô đun
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 28: Thiết kế chương trình theo mô đun
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 28: Thiết kế chương trình theo mô đun
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 28: Thiết kế chương trình theo mô đun
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 28: Thiết kế chương trình theo mô đun
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 28: Thiết kế chương trình theo mô đun
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 28: Thiết kế chương trình theo mô đun
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 28: Thiết kế chương trình theo mô đun
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 28: Thiết kế chương trình theo mô đun
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 28: Thiết kế chương trình theo mô đun
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 28: Thiết kế chương trình theo mô đun
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 28: Thiết kế chương trình theo mô đun

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử khoa học máy tính 11 kết nối tri thức

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Em được giao việc quản lí cho cửa hàng bán thực phẩm của gia đình. Hằng ngày, em phải nhập danh sách các mặt hàng và doanh số bán hàng. Cuối ngày, em cần báo cáo ba mặt hàng có doanh số cao nhất và ba mặt hàng có doanh số thấp nhất trong ngày.

Các mặt hàng mới nhập sẽ được lưu trong tệp văn bản bao gồm nhiều dòng, mỗi dòng là tên mặt hàng và doanh số được ngăn cách bằng dấu phẩy. Tên tệp đầu vào là Data.inp.

Báo cáo cuối ngày là tệp văn bản Data.out gồm 6 dòng, ba dòng đầu tiên là tên ba mặt hàng có doanh số cao nhất, ba dòng cuối là tên ba mặt hàng có doanh số thấp nhất, cần có cả tên hàng và doanh số.

Em sẽ thiết kế chương trình thế nào?  Trao đổi với bạn về cách thiết kế chương trình sao cho hợp lí nhất.

BÀI 28: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH THEO MÔ ĐUN

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH THEO MÔ ĐUN

Thảo luận nhóm 2 - 4 HS

Thực hiện các bước thiết kế giải bài toán theo phương pháp làm mịn dần, trao đổi và thảo luận để biết được cách thiết kế chương trình theo mô đun.

Bước 1. Thiết kế chung

Bước 2. Thiết lập công việc nhập dữ liệu

Bước 3. Thiết lập công việc xử lí dữ liệu

Bước 4. Thiết lập báo cáo, đưa dữ liệu ra

Chức năng đưa dữ liệu ra tệp Data.out sẽ được mô tả trong hàm GhiDL(P,S,fout). Hàm này lấy dữ liệu từ các mảng P, S và đưa dữ liệu ra tệp fout.

 def GhiDL(P,S,fout):

     f = open(fout,"w",encoding="UTF-8")

     n = len(P)

     for i in range(n-1,n-4,-1):

         print(P[i],S[i],file = f)

     for i in range(2,-1,-1):

         print(P[i],S[i],file = f)

     f.close()

Mỗi công việc thiết kế trên được viết thành một hàm riêng biệt, độc lập với nhau. Các hàm này được gọi là các mô đun con của chương trình.

Chương trình chính sử dụng các chương trình con trên được mô tả đơn giản như sau:

 fin = "Data.inp"

 fout = "Data.out"

 P,S = NhapDL(fin)

 Sapxep(S,P)

 GhiDL(P,S,fout)

GHI NHỚ

Phương pháp thiết kế chương trình theo mô đun sẽ tách bài toán lớn thành các bài toán nhỏ hơn, hay thành các mô đun, tương đối độc lập với nhau, sau đó tiến hành thiết kế thuật toán và chương trình cho từng mô đun con. Mỗi mô đun có thể là một số hàm hoặc thủ tục độc lập. Chương trình chính là một bản ghép nối các hàm và thủ tục con.

Câu hỏi củng cố kiến thức SGK tr.129

Câu 1. Chương trình trên được thiết kế có bao nhiêu mô đun?

3 mô đun

Câu 2. Các mô đun của chương trình trên có quan hệ với nhau như thế nào?

Đầu ra của mô đun đầu tiên - NhapDL() sẽ là đầu vào của mô đun thứ hai, Sapxep(), đồng thời là đầu vào chính của mô đun thứ ba sau khi thực hiện xong mô đun thứ hai.

  1. LỢI ÍCH CỦA PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THEO MÔ ĐUN

Tiếp tục hoạt động nhóm

Với chương trình đã có trong Hoạt động 1, em sẽ làm gì nếu có các yêu cầu bổ sung như sau:

  1. Yêu cầu thay đổi thông tin trong báo cáo: Ghi hai mặt hàng có doanh số cao nhất và bốn mặt hàng có doanh số thấp nhất.
  2. Cập nhật, bổ sung các mặt hàng mới và doanh số trong ngày.
  3. Yêu cầu làm thêm một báo cáo trong đó ghi doanh số bán trung bình trong ngày và danh sách các mặt hàng có doanh số lớn hơn doanh số trung bình này, kết quả đưa ra tệp Data2.out.

Em có nhận xét gì về việc việc thực hiện các công việc bổ sung này?

Công việc bổ sung 1

Đây là công việc cần nâng cấp hàm GhiDL() và độc lập với các mô đun khác. Việc nâng cấp này rất đơn giản và được mô tả trong chương trình sau. Thay đổi chỉ ở hai lệnh tại dòng 4 và 6.

 def GhiDL(P,S,fout):

     f = open(fout,"w",encoding="UTF-8")

     n = len(P)

     for i in range(n-1,n-3,-1):

         print(P[i],S[i],file = f)

     for i in range(3,-1,-1):

       print(P[i],S[i],file = f)

     f.close()

Công việc bổ sung 2

Mở tệp Data.inp và bổ sung thêm thông tin các mặt hàng mới và doanh số, không cần sửa chương trình.

Công việc bổ sung 3

Công việc này mới và hoàn toàn độc lập với các công việc khác của bài toán, nên có thể thách thành một hàm (mô đun). Hàm mới đặt tên là BC2() và có nội dung đơn giản như sau:

 def BC2(P,S,fout):

     f = open(fout,"w",encoding="UTF-8")

     n = len(P)

     average = sum(S)/n

     print("Doanh số trung bình:",average,file = f)

     for i in range(n):

         if S[i] > average:

            print(P[i],S[i],file = f)

     f.close()

KẾT LUẬN

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ...

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k/năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử khoa học máy tính 11 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối Bài 16: Công việc quản trị cơ sở dữ liệu

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT LẬP TRÌNH

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay