Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 cánh diều Chương 5 Bài 2: Tứ giác (P1)
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 8 cánh diều 8 cánh diều Chương 5 Bài 2: Tứ giác. Đồ thị của hàm số. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 cánh diều (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - BÀI 2: TỨ GIÁC
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ BÀI
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Hai cạnh bên của hình thang cân …
A. không bằng nhau
B. bằng nhau
C. bằng với hai cạnh đáy
D. đáp án khác
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Hình thang cân có hai góc kề một đáy….
A. Bằng với hai góc kề đáy còn lại
B. Một góc gấp đôi góc còn lại
C. Không bằng nhau
D. Bằng nhau
Câu 3: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau
A. hình thang cân có hai góc kề một đáy bù nhau
B. tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau thì là hình thang cân
C. hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau
D. hình thang cân có hai góc kề một đáy phụ nhau
Câu 4: Chọn phát biểu đúng
A. Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.
B. Đường thẳng đi qua hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân.
C. Đường thẳng đi qua hai đáy của hình thang là trục đối xứng của hình thang đó.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 5: Cho đoạn thẳng AB có độ dài là 3cm và đường thẳng d, đoạn thẳng A'B' đối xứng với AB qua d, khi đó độ dài của A'B' là ?
A. 6cm
B. 9cm
C. 12cm
D. 3cm
Câu 6: Chọn phương án sai trong các phương án sau?
A. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.
B. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành.
C. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
D. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Câu 7: Chọn phương án đúng trong các phương án sau.
A. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
B. Hình bình hành là tứ giác có các góc bằng nhau.
C. Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh đối song song.
D. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh kề bằng nhau.
Câu 8: Cho tứ giác ABCD có ; ; . Số đo góc C bằng
A. 1160
B. 1260
C. 1360
D. 1060
Câu 9: Tìm x
A. 60o
B. 110o
C. 40o
D. 150o
Câu 10: Tìm x
A. 102,5o
B. 12,5o
C. 65o
D. 315o
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ BÀI
Câu 1: (3 điểm) Cho tứ giác ABCD có Â = 1000. Tổng số đo các góc ngoài đỉnh B, C, D
Câu 2: (3 điểm) Cho tứ giác ABCD có tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh B và C là 2000. Tổng số đo các góc ngoài tại 2 đỉnh A, C
II. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ BÀI
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Cho tứ giác ABCD có ; ; . Số đo góc ngoài tại đỉnh C bằng:
A. 1150
B. 1300
C. 660
D. 650
Câu 2: Cho tứ giác ABCD có ; ; . Số đo góc ngoài tại đỉnh C bằng:
A. 730
B. 830
C. 1070
D. 1130
Câu 3: Cho tứ giác ABCD. Tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D là
A. 3600
B. 2700
C. 3000
D. 1800
Câu 4: Cho tứ giác ABCD có tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh B và C là 2000. Tổng số đo các góc ngoài tại 2 đỉnh A, C là:
A. 2600
B. 1600
C. 1800
D. 1000
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Tính số đo góc và của tứ giác ABCD biết = 120o; = 90o; = 2
Câu 2: (3 điểm) Cho tứ giác ABCD có = 50o; = 150o; = 45o. Tính số đo góc ngoài tại đỉnh B
=> Giáo án dạy thêm toán 8 cánh diều bài 2: Tứ giác